Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

05/07/2024 159

Hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông:

A. Hai đường chéo bằng nhau

B. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

C. Hai cạnh kề bằng nhau

D. Có một góc vuông và hai đường chéo vuông góc với nhau.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ trung tuyến AD (DBC), gọi F, G lần lượt là trung điểm của AC, DC.

a) Tính độ dài FG, biết BC = 8 cm.

Xem đáp án » 04/01/2023 282

Câu 2:

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh M, O, N thẳng hàng và AM vuông góc của MD.

Xem đáp án » 04/01/2023 210

Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD, đường phân giác của BAD^ cắt BC tại trung điểm M của BC.

a) Chứng minh AD = 2AB.

Xem đáp án » 04/01/2023 204

Câu 4:

Cho hình thang ABCD, đáy nhỏ AB. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BD, AC, BC. Khi đó NP có độ dài bằng?

Xem đáp án » 04/01/2023 189

Câu 5:

d) Gọi K là giao điểm của AM với BO. Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để BKAC=13. 

Xem đáp án » 04/01/2023 178

Câu 6:

Hình vuông ABCD có chu vi bằng 12 cm; khi đó độ dài đường chéo hình vuông là:

Xem đáp án » 04/01/2023 177

Câu 7:

Cho tứ giác ABCD có C^=500,D^=700. Gọi E là giao điểm của các đường phân giác trong A^,B^. Số đó của AEB^ là:

Xem đáp án » 04/01/2023 176

Câu 8:

b) Gọi N là trung điểm của AD. Chứng minh tứ giác ABMN là hình thoi.

Xem đáp án » 04/01/2023 174

Câu 9:

b) Lấy điểm E đối xứng với D qua tâm F. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AECD là hình vuông.

Xem đáp án » 04/01/2023 170

Câu 10:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 04/01/2023 160

Câu 11:

Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Vẽ MI và NK cùng vuông góc với BC. Tìm câu sai:

Xem đáp án » 04/01/2023 148

Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 04/01/2023 145

Câu 13:

Số trục đối xứng của hình thoi là:

Xem đáp án » 04/01/2023 142

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »