Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?
A. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường phát triển
B. Ở miền bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới .
C. Ở đồng rêu phương bắc, cứ 3 – 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
D. Ở Việt Nam, hàng năm vào mùa thu hoạch lúa, ngô,... chim cu gáy xuất hiện nhiều
Đáp án B.
Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường cảu thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng, dịch bệnh,... hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
Có bao nhiêu tập hợp cá thể sau đây được gọi là quần thể?
(1) Một đàn sói sống trong rừng.
(2) Một rừng cây.
(3) Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
(4) Một đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao
Quá trình biến đổi năng lượng Mặt Trời thành năng lượng hóa học trong hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào?
Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?
Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ
Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật
Cho các nhận xét sau về kích thước quần thể, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Nếu kích thước quần xuống dưới mức tối thiểu thì chắc chắn sẽ bị diệt vong.
(2) Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) luôn tỉ lệ thuận với kích thước của cá thể trong quần thể.
(3) Kích thước quần thể giao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa và sự giao động này khác nhau giữa các loài.
(4) Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với điều kiện sống của môi trường
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là