Cho các hiện tượng sau:
(1) Cá mập con khi mới nở ra sử dụng khác chưa nở là thức ăn.
(2) Các cây thông nhựa liền rễ với nhau.
(3) Nấm và vi khuẩn lam sống cùng nhau tạo thành địa y.
(4) Lúa và cỏ dại tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
Có bao nhiêu hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Đúng. Cá mập con nở trước sẽ ăn các trước chưa nở, vì vậy, sau khi được đẻ ra ngoài, các con cá mập con đã biết kiếm ăn và rất khỏe mạnh. Đây là hiện tượng cạnh tranh cùng loài.
(2) Sai. Các cây thông liền rễ hỗ trợ nhau thông qua việc trao đổi nước và muối khoáng, cảnh báo về tác nhân gây bệnh,… đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.
(3) Sai. Đây là hiện tượng cộng sinh (khác loài).
(4) Sai. Đây là hiện tượng cạnh tranh (khác loài).
Bộ phận của sinh vật khó hoàn lại các chất cho chu trình sinh địa hóa của sinh quyển là
Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và có chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là một ví dụ về
Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “Thủy triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ?