IMG-LOGO

Câu hỏi:

08/07/2024 68

Cho mặt nón có chiều cao \(h = 6\), bán kính đáy \(r = 3\). Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ đặt trong mặt nón sao cho trục của mặt nón đi qua tâm hai đáy của hình lập phương, một đáy của hình lập phương nằm trong cùng một mặt phẳng đáy của hình trụ, các đỉnh của đáy còn lại thuộc các đường sinh của hình nón. Độ dài đường chéo của hình lập phương bằng

A. \(3\sqrt 3 \)

Đáp án chính xác

B. \(\frac{{3\sqrt 6 }}{2}\)

C. \(6\sqrt 3 \left( {\sqrt 2 - 1} \right)\)


D. \(6\left( {\sqrt 2 - 1} \right)\)


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Phương pháp:

Cắt khối hình bởi mặt phẳng đi qua trục

Tính độ dài x cạnh của hình lập phương

Tính độ dài đường chéo của hình lập phương: \(x\sqrt 3 \)

Cách giải:

Cho mặt nón có chiều cao h = 6, bán kính đáy r = 3. Hình lập phương ABCD.A'B'C'D' đặt trong (ảnh 1)
 
Cho mặt nón có chiều cao h = 6, bán kính đáy r = 3. Hình lập phương ABCD.A'B'C'D' đặt trong (ảnh 2)

Xét mặt cắt qua trục có \(SH = h = 6,\,\,\,HA = HB = r = 3\)

Gọi độ dài cạnh của hình vuông là x.

Vì MN // AB nên \(\frac{{MN}}{{AB}} = \frac{{SN}}{{SB}} \Leftrightarrow \frac{x}{{2.3}} = \frac{{SN}}{{SB}} = \frac{x}{6}\)

Vì NE // SH nên \(\frac{{NE}}{{SH}} = \frac{{NB}}{{SB}} \Leftrightarrow \frac{x}{6} = \frac{{NE}}{{SB}}\)

\( \Rightarrow \frac{x}{6} + \frac{x}{6} = \frac{{SN}}{{SB}} + \frac{{NE}}{{SB}} = 1 \Rightarrow X = 3\)

\( \Rightarrow \) Độ dài đường chéo của hình lập phương là: \(3\sqrt 3 \)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gọi giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \ln x\) trên đoạn \(\left[ {\frac{1}{{{e^2}}};e} \right]\) lần lượt là m M. Tích M.m bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 103

Câu 2:

Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương cạnh \(2\sqrt 2 \) bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 92

Câu 3:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với \(SA = \sqrt 6 ,\,\,AB = 3\). Diện tích của mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (SBC) bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 89

Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - 3x + m\) có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu.

Xem đáp án » 26/06/2023 89

Câu 5:

Cho lăng trụ tứ giác đều có cạnh bằng a và cạnh bên bằng 2a. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đã cho bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 86

Câu 6:

Cho biểu thức \(A = {\log _{\sqrt a }}{a^2} + {\log _{\frac{1}{2}}}{4^a},\,\,a > 0,\,\,a \ne 1\). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 26/06/2023 84

Câu 7:

Tính đạo hàm của hàm số \(y = {x^e} + {e^x}\)

Xem đáp án » 26/06/2023 84

Câu 8:

Biết rằng phương trình \({5^{2x + \sqrt {1 - 2x} }} - m{.5^{1 - \sqrt {1 - 2x} }} = {4.5^x}\) có nghiệm khi và chỉ khi \(m \in \left[ {a;b} \right]\), với m là tham số. Giá trị của \(b - a\) bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 83

Câu 9:

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 4x + 1\) và đường thẳng \(y = x + 1\) bằng:

Xem đáp án » 26/06/2023 82

Câu 10:

Cho hàm số \(y = {\log _2}x\). Xét các phát biểu

(1) Hàm số \(y = {\log _2}x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) .

(2) Hàm số \(y = {\log _2}x\) có một điểm cực tiểu.

(3) Đồ thị hàm số \(y = {\log _2}x\) có tiệm cận.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 26/06/2023 79

Câu 11:

Cho các hàm số \(y = {\log _a}x,\,\,\,y = {\log _b}x\)\(y = {c^x}\) (với a, b, c là các số dương khác 1) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cho các hàm số y = loga x, y = logb x và y = c^x (với a, b, c là các số dương khác 1) có đồ thị  (ảnh 1)

Xem đáp án » 26/06/2023 78

Câu 12:

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \({4^x} - {3.2^{x + 1}} + 8 = 0\)

Xem đáp án » 26/06/2023 75

Câu 13:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A B, \(AB = BC = 2,\,\,AD = 4\); mặt bên SAD nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy và có diện tích bằng 6. Thể tích khối S.BCD bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 73

Câu 14:

Cho khối chóp S.ABC có ba cạnh SA, SB, SC cùng độ dài bằng a và vuông góc với nhau từng đôi một. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 73

Câu 15:

Phương trình \({3.9^x} - {7.6^x} + {2.4^x} = 0\) có hai nghiệm \({x_1},\,{x_2}\). Tổng \({x_1} + {x_2}\) bằng

Xem đáp án » 26/06/2023 73

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »