Dựa vào BXD ta có hàm số nghịch biến trên\[\left( { - \infty ; - 1} \right];\left[ {\frac{1}{2};\frac{5}{2}} \right]\].
Chọn B
Câu trả lời này có hữu ích không?
0
0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác vuông cân tại \(B\),\(AB = a\) và \(A'B = a\sqrt 3 \). Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) bằng:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình vuông cạnh \[a\], mặt bên \[SAB\] là tam giác cân tại \[S\] và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa đường thẳng \[SC\] và mặt phẳng đáy bằng \[{45^0}\]. Thể tích khối chóp \[S.ABCD\] bằng
Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với \(AC = a\sqrt 3 \) . Biết BC’ hợp với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 300 và hợp với mặt phẳng đáy góc \(\alpha \) sao cho \(\sin \alpha = \frac{{\sqrt 6 }}{4}\) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh BB’ và A’C’. Khoảng cách MN và AC’ là :
Cho hình chóp \[S.ABCD\]có \[ABCD\] là hình thang vuông tại \[A\] và \[D\], \[AB = AD = a\],\[CD = 2a\]. Hình chiếu của \[S\]lên mặt phẳng \[(ABCD)\]trùng với trung điểm của \[BD\]. Biết thể tích tứ diện \[SBCD\] bằng \(\frac{{{a^3}}}{{\sqrt 6 }}\). Tính khoảng cách từ \[A\]đến mặt phẳng \[(SBC)\] là:
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số: \[y = {x^3} - 3x + 1\], biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \[\left( d \right):y = 9x + 17\]là:
Cho hình chóp \[S.ABCDE\] có đáy là hình ngũ giác và có thể tích là \[V\]. Nếu tăng chiều cao của hình chóp lên \[3\] lần đồng thời giảm độ dài các cạnh đi \[3\]lần thì ta được khối chóp mới \[S'.A'B'C'D'E'\] có thể tích là \[V'\]. Tỉ số thể tích\[\frac{{V'}}{V}\] là:
Một xưởng sản xuất cần làm \(100\) chiếc hộp inox bằng nhau, hình dạng là hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông (hộp không có nắp), với thể tích là \(108d{m^3}\)/1 hộp. Giá inox là \(47.000\) đồng/ \(1d{m^2}\). Hãy tính toán sao cho tổng tiền chi phí cho \(100\) chiếc hộp là ít nhất, và số tiền tối thiểu đó là bao nhiêu (nếu chỉ tính số inox vừa đủ để sản xuất \(100\) chiếc hộp, không có phần dư thừa, cắt bỏ)?
Cho hình lăng trụ \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy \(ABCD\)là hình thoi cạnh a,\[\widehat {ABC} = {60^0}\] . Chân đường cao hạ từ B’ trùng với tâm O của đáy \(ABCD\); góc giữa mặt phẳng \(\left( {BB'C'C} \right)\) với đáy bằng \({60^0}\). Thể tích lăng trụ bằng:
Cho hình chóp tứ giác đều \[S.ABCD\]có thể tích \[V\], có \[O\] là tâm của đáy. Lấy \[M\] là trung điểm của cạnh bên\[SC\] . Thể tích khối tứ diện \[ABMO\]bằng