Cho ΔABC vuông tại A có AB=4a,AC=3a. Quay ΔABC xung quanh cạnh AB, đường gấp khúc ACB tạo nên một hình nón tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình nón đó là
Đáp án D
Khi quay tam giác ABC vuông tại A quanh cạnh AB ta được hình nón có chiều cao AB, bán kính đáy AC và đường sinh BC.
Ta có: BC=√AB2+AC2=√16a2+9a2=5a
Diện tích xung quanh của hình nón tạo thành là: Sxq=π.AC.BC=π.3a.5a=15πa2.
Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ sau. Số nghiệm nguyên của phương trình ([f(x2−2)2])t=0 là
Cho hàm số y =f(x) liên tục trên R đồng thời thỏa mãn điều kiện f(0)<0 và [f(x)−4x]f(x)=9x4+2x2+1, ∀x∈ℝ. Hàm số g(x)=f(x)+4x+2020 nghịch biến trên khoảng nào?
Đồ thị (C) của hàm số y=2x−5x+1 cắt trục Oy tại điểm M. Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M có phương trình là
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2a√3, ^ADB=60°. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Khối trụ tròn xoay tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD (kể cả điểm trong) xung quanh cạnh MN có thể tích bằng bao nhiêu?
Cho khối nón có chiều cao h =9a và bán kính đường tròn đáy r = 2a. Thể tích của khối nón đã cho là
Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện là một tam giác đều có diện tích bằng 25√3a2. Thể tích của khối nón đó bằng
Cho hàm số y =f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x)=f[4(sin4x+cos4x)]. Giá trị của biểu thức 2M + 3m bằng
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABCD), ABCD là hình chữ nhật, AB=2BC=2a,SC=3a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A. Biết AA' =a√3,AB=a√2 và AC =2a. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' là
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình thoi, BD=2AC=4a. Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình 25x−7.5x+10=0. Giá trị biểu thức x1+x2 bằng
Cho khối trụ có chiều cao h = 4a và bán kính đường tròn đáy r = 2a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng