IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 56

Cho A = [m; m + 1] và B = (-1; 3). Tìm điều kiện để A ∩ B = Ø.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

TH1: m + 1 ≤ -1 m ≤ -2. Khi đó khoản biểu diễn của A nằm bên trái B và không trung điểm nào với đoạn biểu diễn B.

TH2: m ≥ 3. Khi đó khoảng biểu diễn của A nằm bên phải B và không trùng điểm nào với đoạn biểu diễn B.

Vậy với m ≤ −2 hoặc m ≥ 3 thì A ∩ B = Ø.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm x biết 3x + 5 chia hết cho x – 1

Xem đáp án » 30/06/2023 128

Câu 2:

Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả hai môn bóng đá và bóng chuyền?

Xem đáp án » 30/06/2023 94

Câu 3:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số nhỏ hơn 2811?

Xem đáp án » 30/06/2023 85

Câu 4:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và vuông góc với mặt phẳng (Q): 3x + y – 2z – 5 = 0 là:

Xem đáp án » 30/06/2023 80

Câu 5:

Tìm số nguyên dương n để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1.

Xem đáp án » 30/06/2023 79

Câu 6:

Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh CD sao cho AE = CF. Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.

Xem đáp án » 30/06/2023 72

Câu 7:

Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng:

Xem đáp án » 30/06/2023 71

Câu 8:

Giải phương trình:

x2+x+1+xx2+1=x2x+2

Xem đáp án » 30/06/2023 70

Câu 9:

Phân tích đa thức thành nhân tử. x5 + x4 + 1

Xem đáp án » 30/06/2023 68

Câu 10:

Phân tích x2 – 5x + 6 thành nhân tử.

Xem đáp án » 30/06/2023 67

Câu 11:

Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y ≥ 0.

a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên.

b) Với y = 0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?

Xem đáp án » 30/06/2023 66

Câu 12:

Phân tích đa thức thành nhân tử:  A = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24

Xem đáp án » 30/06/2023 64

Câu 13:

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, AC tại M và N; BN và CM giao nhau tại H, AH cắt BC tại K.

a) Chứng minh: AKBC.

b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC

c) Chứng minh: MH là phân giác góc NMK.

d) MN và BC cắt nhau tại S. Chứng minh: SB.SC = SK. SO

Xem đáp án » 30/06/2023 64

Câu 14:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 – 7x – 6 .

Xem đáp án » 30/06/2023 62

Câu 15:

Phân tích thành nhân tử: x3 + y3 + z3 − 3xyz.

Xem đáp án » 30/06/2023 61

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »