Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
Những ví dụ nào mô tả cơ quan tương đồng?
A. (2) và (4).
B. (1) và (2).
C. (1) và (4).
D. (1) và (3)
Chọn A
(1) Sai, Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa mới là con đường hình thành loài nhanh nhất.
(2) Sai. Quá trình hình thành loài mới diễn ra cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(3) Đúng. Ngoài chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể thì hình thành loài bằng cách li địa lí còn có thể có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa khác như yếu tố ngẫu nhiên.
(4) Sai. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa thường gặp ở thực vật và ít gặp ở động vật.
Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
Những nhân tố nào dưới đây tạo nên nguồn biến dị di truyền cho tiến hóa?
(1)Đột biến
(2)Chọn lọc tự nhiên
(3)Giao phối ngẫu nhiên
(4)Các nhân tố ngẫu nhiên
Theo quan niệm hiện đại, tần số alen của một gen nào đó trong quần thể có kích thước nhỏ có thể bị thay đổi mạnh trong trường hợp nào sau đây?
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là sai?
Cho các nhân tố sau:
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Di nhập gen.
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen?
Trong quá trình tiến hóa sinh học, chim và thú phát sinh ở đại nào?
Có bao nhiêu đặc điểm chung của nhân tố Đột biến và di – nhập gen trong các đặc điểm sau đây?
(1) có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể
(2) luôn làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
(3) luôn làm tăng tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể
(4) không làm thay đổi tần số alen của quần thể
Xét các cặp cơ quan sau đây:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
(2) Gai xương rồng và lá cây mía
(3) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp
(4) Mang cá và mang tôm
Các cặp cơ quan tương đồng là:
Nhân tố tiến hóa nào sau đây góp phần làm tăng tinh đa dạng di truyền của quần thể?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vai trò của đột biến với quá trình tiến hóa?
(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không có ý nghĩa với tiến hóa.
(2) Đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Đột biến đa bội không thể hình thành loài mới.
(4) Đột biến gen trong tự nhiên là thay đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể.
Trong tự nhiên, loài mới có thể được hình thành theo bao nhiêu con đường dưới đây?
I. Con đường cách li địa lí. II. Con đường cách li sinh thái.
III. Con đường cách li tập tính. IV. Con đường lai xa kết hợp đa bội hóa.
Hai nhóm cây thông có kiểu hình rất giống nhau. Tuy nhiên, một loài phát tán hạt phấn vào tháng 1, khi cấu trúc noãn có khả năng thu nhận hạt phấn, còn loài kia vào tháng 3. Ví dụ trên thuộc dạng cách ly nào
Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
(2) Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lí làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra nhanh chóng.