Thí nghiệm nào sau đây luôn tạo muối sắt (III) sau phản ứng?
A. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3.
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl dư.
A. Fe dư + HNO3 —> Fe(NO3)2 + NO + H2O
B. Fe + HCl dư —> FeCl2 + H2
C. Fe + HNO3 dư —> Fe(NO3)3 + NO + H2O
D. FeO + HCl dư —> FeCl2 + H2O
Chọn C
Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol peptit X (C6HyOzN3) và 0,2 mol chất hữu cơ Y (C8H16O8N2) đều mạch hở phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được ancol Z no, đơn chức và m gam hỗn hợp F gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon trong đó có một muối của amino axit. Giá trị của m là
Kim loại M có cấu hình electron nguyên tử là [Ne] 3s2. Số electron hóa trị của M là
Cho 1,68 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 0,5M; Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y lớn hơn số mol của X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH) và ba ancol no (số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng X trong M là