IMG-LOGO

Câu hỏi:

09/07/2023 47

Chứng minh rằng với mọi tập hợp A, B, C: A ∩ (B C) = (A ∩ B) (A ∩ C).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Xét x A ∩ (B C)

x A và x (B C)

\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \in A}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \in B}\\{x \in C}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \in A}\\{x \in B}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \in A}\\{x \in C}\end{array}} \right.}\end{array}} \right. \Rightarrow x \in (A \cap B) \cup \left( {A \cap C} \right)\left( * \right)\)

Xét x (A ∩ B) (A ∩ C)

x A ∩ B hoặc x A ∩ C

x A và x B hoặc x C

Tức là: x A ∩ (B C) (**)

Từ (*); (**) suy ra A ∩ (B C) = (A \( \cap B) \cup \left( {A \cap C} \right)\).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30 cm, đáy nhỏ CD = 10 cm và \(\widehat A\)= 60°. Tính cạnh BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính MN?

Xem đáp án » 09/07/2023 68

Câu 2:

∆ABC có 2 đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Tìm hệ thức thể hiện quan hệ 3 cạnh của tam giác.

Xem đáp án » 09/07/2023 61

Câu 3:

Tính tổng: \({\sin ^2}2^\circ + {\sin ^2}4^\circ + {\sin ^2}6^\circ + ... + {\sin ^2}84^\circ + {\sin ^2}86^\circ + {\sin ^2}88^\circ \).

Xem đáp án » 09/07/2023 59

Câu 4:

Cho x ℕ. Hãy chứng minh \({x^2} + 1\)không chia hết cho 4.

Xem đáp án » 09/07/2023 54

Câu 5:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, tiếp tuyến Ax. Gọi C là 1 điểm trên nửa đường tròn. Tia phân giác của \(\widehat {CAx}\) cắt nửa đường tròn tại E, AE và BC cắt nhau tại K. Chứng minh:

a. ABK cân tại B.

b. Gọi I là giao điểm của AC và BE. Chứng minh: KI // Ax.

c. Chứng minh: OE // BC.

d. BI cắt Ax tại F. Chứng minh: tứ giác AIKF là hình thoi.

Xem đáp án » 09/07/2023 54

Câu 6:

Chứng minh cosa(1 + cosa)(tana – sina) = sin3a.

Xem đáp án » 09/07/2023 53

Câu 7:

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AD = CD và AC BC. Từ C kẻ đường thẳng song song với AD và cắt AB tại E.

a. Chứng minh tứ giác AECD là hình thoi.

b. Chứng minh tứ giác BEDC là hình bình hành.

c. Chứng minh ∆CEB cân.

Xem đáp án » 09/07/2023 52

Câu 8:

Cho n ℕ, chứng minh rằng \({n^2} + n + 1\) không chia hết cho 4 và không chia hết cho 5.

Xem đáp án » 09/07/2023 50

Câu 9:

Cho ∆ABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau ở D. Chứng minh:

a. ∆BDC cân.

b. AD là tia phân giác của góc A và DA là tia phân giác của \(\widehat D\).

c. AD BC và AD đi qua trung điểm của BC.

Xem đáp án » 09/07/2023 48

Câu 10:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \(\frac{2}{5}{x^2} + 5{x^3} + {x^2}y\).

Xem đáp án » 09/07/2023 48

Câu 11:

Giải phương trình sau: \(3\cos x + 2\left| {\sin x} \right| = 2\).

Xem đáp án » 09/07/2023 47

Câu 12:

Giá trị của

\(M = {\cos ^2}15 + {\cos ^2}25 + {\cos ^2}35 + {\cos ^2}45 + {\cos ^2}105 + {\cos ^2}115 + {\cos ^2}125\)là ?

Xem đáp án » 09/07/2023 46

Câu 13:

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^2} + 2x} \right){e^{ - x}}\)?

Xem đáp án » 09/07/2023 46

Câu 14:

Hình thang vuông ABCD có \(\widehat A = \widehat D = 90^\circ ,\)AB = AD = 2 cm, DC = 4 cm. Tính các góc của hình thang ?

Xem đáp án » 09/07/2023 46

Câu 15:

Cho phương trình \(\cot x = \sqrt 3 \). Tính các nghiệm của phương trình ?

Xem đáp án » 09/07/2023 44