IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/07/2024 89

giải phương trình:

a) 2sin2x + sinx = 0;

b) sinx + cos3x = 0;

c) sinx + 2cosx = 0;

d) 2sin2 3x = 1;

e) cos2x = 2cosx 1.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) 2sin2x + sinx = 0

4sinx.cosx + sinx = 0

sinx(4cosx + 1) = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = 0\\{\rm{cosx = }}\frac{{ - 1}}{4}\end{array} \right.\)

 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = k\pi \\{\rm{x = ar}}cc{\rm{os }}\frac{{ - 1}}{4} + k2\pi \\x = - {\rm{ar}}cc{\rm{os }}\frac{{ - 1}}{4} + k2\pi \end{array} \right.\) (k ℤ)

b) sinx + cos3x = 0

\[ \Leftrightarrow sinx + sin\left( {\frac{\pi }{2} - 3x} \right) = 0\]

\[ \Leftrightarrow sinx = sin\left( {3x--\frac{\pi }{2}} \right)\]

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = 3{\rm{x}} - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\{\rm{x = }}\pi - 3{\rm{x}} - \frac{\pi }{2} + k2\pi {\rm{ }}\end{array} \right.\)(k ℤ)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} - 2{\rm{x}} = - \frac{\pi }{2} + k2\pi \\{\rm{4x = }}\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi {\rm{ }}\end{array} \right.\)(k ℤ)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = \frac{\pi }{4} + k\pi \\{\rm{x = }}\frac{{3\pi }}{8} + \frac{{k\pi }}{2}{\rm{ }}\end{array} \right.\)(k ℤ)

c) sinx + 2cosx = 0

sinx = – 2cosx

\( \Leftrightarrow \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{{\rm{cosx}}}} = \frac{{ - 2co{\rm{sx}}}}{{\cos x}}\)

tanx = – 2

x = arctan(– 2) + kπ (k ℤ)

d) 2sin2 3x = 1

\[ \Leftrightarrow si{n^2}3x = \frac{1}{2}\]

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin 3{\rm{x}} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\\sin 3{\rm{x}} = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin 3{\rm{x}} = \sin \frac{\pi }{4}\\\sin 3{\rm{x}} = \sin \frac{{ - \pi }}{4}\end{array} \right.\)

 \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}3{\rm{x}} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\3{\rm{x}} = \pi - \frac{\pi }{4} + k2\pi \\3{\rm{x}} = \frac{{ - \pi }}{4} + k2\pi \\3{\rm{x}} = \pi + \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = \frac{\pi }{{12}} + \frac{{k2\pi }}{3}\\{\rm{x}} = \frac{\pi }{4} + \frac{{k2\pi }}{3}\\{\rm{x}} = \frac{{ - \pi }}{{12}} + \frac{{k2\pi }}{3}\\{\rm{x}} = \frac{{5\pi }}{{12}} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\) (k ℤ)

e) cos2x = 2cosx – 1

2cos2x – 1 = 2cosx – 1

2cos2x – 2cosx = 0

2cosx(cosx – 1) = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{cosx = 0}}\\{\rm{cosx = 1}}\end{array} \right.\)

\[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{\rm{x}} = \frac{\pi }{2} + k\pi \\{\rm{x = }}k2\pi {\rm{ }}\end{array} \right.\] (k ℤ)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC, có AB = AC. AM là tia phân giác của góc A

a) Chứng minh DAMB = DAMC.

b) Chứng minh M là trung điểm của BC.

c) Cho biết Ax là tia phân giác góc ngoài của đỉnh A. Chứng minh Ax // BC.

Xem đáp án » 12/07/2023 140

Câu 2:

Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có các hệ thức:

sin A = sinB.cosC + sinC.cosB.

Xem đáp án » 12/07/2023 115

Câu 3:

Tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao điểm của các đường phân giác.

a) Biết AB = 5, IC = 6. Tính BC.

b) Biết \(IB = \sqrt 5 ,IC = \sqrt {10} \).Tính độ dài AB, AC.

Xem đáp án » 12/07/2023 112

Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.

a) AB = 6 cm, BC = 10 cm. Tính AC, BH, HC, AH.

b) BH = 1 cm, AH = 2 cm. Tính HC, AC, BA, BC.

c) BH = 4 cm, HC = 9 cm. Tính BC, AB, AH, AC.

d) BH = 9 cm, AC = 20 cm. Tính HC, AH, AB, BC.

Xem đáp án » 12/07/2023 108

Câu 5:

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ \). Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF vuông góc với BC. Nối AF với BE.

a) Chứng minh AF = BE . cosC.

b) Biết BC =10 cm, sinC = 0,6. Tính diện tích tứ giác ABFE.

c) AF và BE cắt nhau tại O. Tính sin góc AOB.

Xem đáp án » 12/07/2023 104

Câu 6:

Tìm các số tự nhiên x biết

a) x thuộc B(8) và x ≥ 30.

b) x chia hết cho 9 và x < 40.

c) x chia hết cho 6, x chia hết cho 21 và x < 200.

d) x chia hết cho 5, x chia hết 7, x chia hết cho 8 và ≥ 500.

e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất.

Xem đáp án » 12/07/2023 96

Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất?

Xem đáp án » 12/07/2023 89

Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết diện tích tam giác ABH và ACH lần lượt là 54 cm2 và 96 cm2. Tính độ dài BC.

Xem đáp án » 12/07/2023 83

Câu 9:

Một người mua 5 m vải hết 100 000 đồng. Hỏi người đó mua 7,5 m vải cùng loại thì phải trả bao nhiêu tiền?

Xem đáp án » 12/07/2023 82

Câu 10:

Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

m.sinx – 2m + 1 = 0        (*)

Xem đáp án » 12/07/2023 81

Câu 11:

Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng \(1 + \frac{r}{R} = \cos A + \cos B + \cos C\).

Xem đáp án » 12/07/2023 77

Câu 12:

Cho tứ diện S.ABC. Gọi O là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh SA, SC sao cho MN không song song với AC. Tìm thiết diện do (MNO) cắt tứ diện S.ABC.

Xem đáp án » 12/07/2023 77

Câu 13:

Một tam giác có độ dài 3 cạnh là 13, 14, 15. Tính diện tích của tam giác đó.

Xem đáp án » 12/07/2023 76

Câu 14:

Rút gọn

a) \(\sqrt {8 + 2\sqrt 7 } - \sqrt {8 - 2\sqrt 7 } \);

b) \(\sqrt {3 + 2\sqrt 2 } - \sqrt {6 - 4\sqrt 2 } \).

Xem đáp án » 12/07/2023 75

Câu 15:

Trong kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018 – 2019 của trường THPT Triệu Quang Phục, kết quả có 86 thí sinh đạt điểm giỏi môn Toán, 61 thí sinh đạt điểm giỏi môn Vật Lí và 76 thí sinh đạt điểm giỏi môn Hóa Học, 45 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Vật Lí, 21 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Vật Lí và Hóa Học, 32 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Hóa Học, 18 thí sinh đạt điểm giỏi cả ba môn Toán, Vật Lí và Hóa Học. Có 782 thí sinh mà cả ba môn đều không điểm giỏi. Hỏi trường THPT Triệu Quang Phục có bao nhiêu thí sinh tham dự kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018 –2019?

Xem đáp án » 12/07/2023 74

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »