IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2023 61

Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC.

a) Tứ giác ADME là hình gì, tại sao?

b) Chứng minh DE = \(\frac{1}{2}\)BC.

c) Gọi P là trung điểm của BM, Q là trung điểm của MC, chứng minh tứ giác DPQE là hình bình hành. Từ đó chứng minh: tâm đối xứng của hình bình hành DPQE nằm trên đoạn AM.

d) Tam giác vuông ABC ban đầu cần thêm điều kiện gì để hình bình hành DPQE là hình chữ nhật?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho ∆ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, D, E lần lượt là hình chiếu của M (ảnh 1)

a) Ta có D, E là hình chiếu của M trên AB, AC

DM AB và ME AC Mà AB AC.

ADME là hình chữ nhật.

b) Xét ΔABC có:

M là trung điểm BC và ME // AB (ADME là hình chữ nhật)

ME là đường trung bình của ΔABC E là trung điểm AC

M là trung điểm BC và MD // AC (ADME là hình chữ nhật)

MD là đường trung bình của ΔABC D là trung điểm AB

Ta có: E là trung điểm AC, D là trung điểm AB

DE là đường trung bình của ΔABC

DE = \(\frac{1}{2}\)BC.

c) Xét ΔBAM có D, P lần lượt là trung điểm của AB và BM

DP là đường trung bình của ΔBAM.

DP // AM (1)

Chứng minh tương tự với ΔAMC EQ // AM (2)

Từ (1) và (2) DP // EQ Mà DE // PQ (cmt)

DPQE là hình bình hành

Gọi O là tâm đối xứng của DPQE (là giao điểm 2 đường chéo)

Ta có P, Q là trung điểm của BM và MC và M là trung điểm BC

M là trung điểm PQ

Xét hình bình hành DPQE có AM // DP và M là trung điểm PQ

AM là đường trung bình của DPQE

AM đi qua trung điểm DE, gọi điểm đó là F

Từ đó AM là trục đối xứng của DPQE tức là đi qua O.

d) Để DPQE là hình chữ nhật thì 4 góc của hình phải bằng 90°

Ta xét ΔBAM nếu DPBM thì AMBM

Xét ΔABC có AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao

ΔABC vuông cân tại A

AB = AC.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho \(\cos x = \frac{2}{{\sqrt 5 }},0 < x < \frac{\pi }{2}\). Tính các giá trị lượng giác của góc x.

Xem đáp án » 13/07/2023 204

Câu 2:

Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Kẻ HE, HF vuông góc với AB, AC. Chứng minh rằng: \(\frac{{EB}}{{FC}} = \frac{{A{B^3}}}{{A{C^3}}}\).

Xem đáp án » 13/07/2023 142

Câu 3:

Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng:

a. 3 điểm D, A, E thẳng hàng.

b. DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.

Xem đáp án » 13/07/2023 116

Câu 4:

Một đoạn dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật, có các cạnh a = 16 cm, b = 30 cm, trong đó có dòng điện cường độ I = 6A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tại tâm hình chữ nhật ?

Xem đáp án » 13/07/2023 106

Câu 5:

Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH. Kẻ HD AB, HE AC.

a.Chứng minh AD.AB = AE.AC.

b. Chứng minh \(\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{A{H^2}}}{{B{H^2}}}\).

Xem đáp án » 13/07/2023 106

Câu 6:

Trên khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};2\pi } \right)\), phương trình \(\cos \left( {\frac{\pi }{6} - 2\pi } \right) = \sin x\) có bao nhiêu nghiệm ?

Xem đáp án » 13/07/2023 88

Câu 7:

Một đội công nhân có 25 người nhận sửa xong một quãng đường trong 9 ngày. Hỏi muốn làm xong quãng đường đó trong 5 ngày thì cần thêm bao nhiêu người ?(mức làm của mỗi người như nhau).

Xem đáp án » 13/07/2023 65

Câu 8:

Cho ∆ABC có \(\frac{5}{{\sin A}} = \frac{4}{{\sin B}} = \frac{3}{{\sin C}}\) và a = 10. Tính chu vi tam giác.

Xem đáp án » 13/07/2023 58

Câu 9:

Cho ∆MNP. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của MN, NP, PM.

a. Chứng minh tứ giác MDEF là hình bình hành.

b. ∆MNP có điều kiện gì thì tứ giác MDEF là hình chữ nhật.

Xem đáp án » 13/07/2023 56

Câu 10:

Giải phương trình \(\cos 3x = \cos \frac{\pi }{{15}}\).

Xem đáp án » 13/07/2023 55

Câu 11:

Cho một số có ba chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó thì số đó tăng thêm 2444 đơn vị. Tìm số đó.

Xem đáp án » 13/07/2023 54

Câu 12:

Cho ∆ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi \(\overrightarrow {MP} + \overrightarrow {NP} \) bằng vectơ nào?

Xem đáp án » 13/07/2023 52

Câu 13:

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \({x^2} - 4{y^2} - x - 2y\).

Xem đáp án » 13/07/2023 50

Câu 14:

Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC, nó cắt cạnh AB, AC theo thứ tự ở D và E.

a. Chứng minh rằng CD AB, BE AC.

b. Gọi K là giao điểm của BE, CD. Chứng minh AK BC.

Xem đáp án » 13/07/2023 50

Câu 15:

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, lấy P trên Ax (AP > R). Từ P kẻ tiếp tuyến PM với (O).

a, Chứng minh bốn điểm A, P, M, O cùng thuộc một đường tròn.

b, Chứng minh BM // OP.

c, Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành.

d, Giả sử AN cắt OP tại K; PM cắt ON tại I; PN cắt OM tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2023 50