IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/07/2023 26

Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển (1 + 2x)20.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có hệ số của số hạng tổng quát sau khi khai triển nhị thức (1 + 2x)20

ak=C20k.120k.2k=C20k.2k, với k ℕ, 1 ≤ k ≤ 20.

Giả sử ak là hệ số lớn nhất trong các hệ số a0, a1, a2, ..., a20.

Khi đó ta có akak+1akak1

C20k.2kC20k+1.2k+1C20k.2kC20k1.2k1.

20!20k!.k!20!.220k1!.k+1!20!20k!.k!20!20k+1!.k1!.2

120k2k+12k121k

3k39423k

k13k1413k14

Mà k ℤ nên ta nhận k = 13 hoặc k = 14.

Với k = 13, ta có a13=C2013.213=635  043  840

Với k = 14, ta có a14=C2014.214=635  043  840  .

Vậy hệ số lớn nhất trong khai triển (1 + 2x)20 là 635 043 840.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Qua D, A kẻ các đường thẳng vuông góc với BE cắt BC theo thứ tự tự I và K. M là giao điểm của ID và CA. Chứng minh rằng:

a) AM = AC.

Xem đáp án » 29/07/2023 113

Câu 2:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OD và OB. Gọi E là giao điểm của AM và CD. Gọi F là giao điểm của CN và AB.

a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành.

Xem đáp án » 29/07/2023 84

Câu 3:

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.

Xem đáp án » 29/07/2023 73

Câu 4:

Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của AC và J là trung điểm của BH. Xác định đường tròn đi qua ba điểm I, D, J.

Xem đáp án » 29/07/2023 53

Câu 5:

Một đội công nhân gồm 40 người đã làm xong đoạn đường dài 1600 m hết 10 ngày. Nay công ty cử thêm 60 người nữa xuống làm tiếp đoạn đường dài 3200 m thì hoàn thành công việc trong bao lâu? (Biết năng suất lao động của mỗi người là như nhau).

Xem đáp án » 29/07/2023 52

Câu 6:

Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi D là 1 điểm trên cạnh AC sao cho AD=13AC , BD cắt AM tại I. Chứng minh AI = IM.

Xem đáp án » 29/07/2023 51

Câu 7:

Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không đi qua tâm O. Vẽ dây AC vuông góc với AB tại A. Chứng minh rằng:

a) Ba điểm B, O, C thẳng hàng.

Xem đáp án » 29/07/2023 51

Câu 8:

Xe thứ nhất chở được 9 tấn xi-măng, xe thứ hai chở ít hơn xe thứ nhất 700 kg xi-măng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu tạ xi-măng?

Xem đáp án » 29/07/2023 50

Câu 9:

c) Gọi K là giao điểm của SC với mặt phẳng (AMN). Chứng minh AMKN có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Xem đáp án » 29/07/2023 50

Câu 10:

Giải phương trình 2x212x+34+4x224x+40=3+6xx2 .

Xem đáp án » 29/07/2023 50

Câu 11:

Cho x + y = 3. Tính giá trị biểu thức:

A = x3 + x2y – 3x2 + xy + y2 – 4y – x + 3.

Xem đáp án » 29/07/2023 49

Câu 12:

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm OO’. Qua A, kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt các đường tròn (O) và (O’) tại C và D. Chứng minh rằng tam giác MCD cân.

Xem đáp án » 29/07/2023 49

Câu 13:

Cho đường tròn tâm O, từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D; O và B nằm về hai phía so với cát tuyến MCD).

a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.

Xem đáp án » 29/07/2023 49

Câu 14:

Chứng minh rằng có vô số bộ ba số tự nhiên (a, b, c) sao cho a, b, c nguyên tố cùng nhau và số n = a2b2 + b2c2 + c2a2 là số chính phương.

Xem đáp án » 29/07/2023 47

Câu 15:

Xác định hệ số a và b để đa thức f(x) = x4 + ax2 + b chia hết cho g(x) = x2 – 3x + 2. Tìm đa thức thương.

Xem đáp án » 29/07/2023 45