IMG-LOGO

Câu hỏi:

03/08/2023 40

Tính giá trị của biểu thức: \(Q = {\tan ^2}\frac{\pi }{3} + {\sin ^2}\frac{\pi }{4} + \cot \frac{\pi }{4} + cos\frac{\pi }{2}\).

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Ta có:

\(Q = {\tan ^2}\frac{\pi }{3} + {\sin ^2}\frac{\pi }{4} + \cot \frac{\pi }{4} + cos\frac{\pi }{2}\)

     \( = {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + {\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2} + 1 + 0 = 3 + \frac{1}{2} + 1 = \frac{9}{2}\).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là \( - \frac{{11\pi }}{4}\), góc lượng giác (Ou, Ow) có số đo là \(\frac{{3\pi }}{4}.\) Tìm số đo của góc lượng giác (Ov, Ow).

Xem đáp án » 03/08/2023 117

Câu 2:

Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{4\pi }}{3}\).Viết công thức biểu thị số đo của các góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc lượng giác có số đo bằng \( - \frac{{4\pi }}{3}\).

Xem đáp án » 03/08/2023 60

Câu 3:

Tính các giá trị lượng giác của góc alpha trong mỗi trường hợp sau:

\(cos\alpha = - \frac{2}{3}\) với \( - \pi < \alpha < 0\)

Xem đáp án » 03/08/2023 60

Câu 4:

Xét dấu các giá trị lượng giác của góc lượng giác \(\alpha = \frac{{5\pi }}{6}\).

Xem đáp án » 03/08/2023 55

Câu 5:

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

kπ (k ℤ);

Xem đáp án » 03/08/2023 55

Câu 6:

Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu chỉ vào số 3 (Hình 1). Kim giây quay ba vòng và một phần tư vòng (tức là \(3\frac{1}{4}\) vòng) đến vị trí cuối chỉ vào số 6. Khi quay như thế, kim giây đã quét một góc với tia đầu chỉ vào số 3, tia cuối chỉ vào số 6.

Trên mặt chiếc đồng hồ, kim giây đang ở vị trí ban đầu chỉ vào số 3 Hình 1 (ảnh 1)

Góc đó gợi nên khái niệm gì trong toán học? Những góc như thế có tính chất gì?

Xem đáp án » 03/08/2023 54

Câu 7:

Tính các giá trị lượng giác của mỗi góc sau: 225°; ‒225°; ‒1 035°; \(\frac{{5\pi }}{3};\frac{{19\pi }}{2}; - \frac{{159\pi }}{4}\).

Xem đáp án » 03/08/2023 51

Câu 8:

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

\(\frac{\pi }{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\);

Xem đáp án » 03/08/2023 51

Câu 9:

Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M’ sao cho góc lượng giác (OA, OM) = α, góc lượng giác (OA, OM’) = – α (Hình 13).

Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M’ sao cho góc lượng giác (OA, OM) = alpha (ảnh 1)

a) Đối với hai điểm M, M’ nêu nhận xét về: hoành độ của chúng, tung độ của chúng.

b) Nêu mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác tương ứng của hai góc lượng giác α và – α.

Xem đáp án » 03/08/2023 50

Câu 10:

Hãy biểu diễn trên mặt phẳng góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo \( - \frac{{5\pi }}{4}\).

Xem đáp án » 03/08/2023 49

Câu 11:

Xác định vị trí các điểm M, N, P trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (OA, OM), (OA, ON), (OA, OP) lần lượt bằng \(\frac{\pi }{2};\frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6}\).

Xem đáp án » 03/08/2023 49

Câu 12:

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

\(\frac{\pi }{3} + \left( {2k + 1} \right)\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

Xem đáp án » 03/08/2023 49

Câu 13:

Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau.

Hãy hoàn thành bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau (ảnh 1)

Xem đáp án » 03/08/2023 47

Câu 14:

Trong mặt phẳng toạ độ (định hướng) Oxy, hãy vẽ đường tròn tâm O với bán kính bằng 1.

Xem đáp án » 03/08/2023 47

Câu 15:

Hãy nêu chiều dương, chiều âm trên đường tròn tâm O với bán kính bằng 1.

Xem đáp án » 03/08/2023 46

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »