Tính:
a) (x – 2y)2;
b) (2x2 + 3)2;
c) (x – 2)(x2 + 2x + 4);
d) (2x – 1)3.
a) (x – 2y)2
= x2 – 2 . x . 2y + (2y)2
= x2 – 4xy + 4y2
b) (2x2 + 3)2
= (2x2)2 + 2 . 2x2 . 3 + 32
= 4x4 + 12x2 + 9
c) (x – 2)(x2 + 2x + 4)
= (x – 2)(x2 + 2 . x + 22)
= x3 – 23
= x3 – 8
d) (2x – 1)3
= (2x)3 + 3 . 2x . 12 – 3 . (2x)2 . 1 – 13
= 8x3 + 6x – 12x2 – 1.
Cho tập X = {x ∈ ℕ | (x2 – 4)(x – 1)(2x2 – 7x + 3) = 0}. Tính tổng S các phần tử của tập hợp X.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1; 2). Tìm ảnh A’ qua phép vị tự tâm I(3; –1) tí số k = 2
Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
Cho đường tròn tâm (O), từ điểm M ở bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M và D, O và B nằm về hai phía so với cát tuyến MCD).
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng minh MB2 = MC . MD.
c) Gọi H là giao điểm của AB và OM. Chứng minh AB là tia phân giác của .
khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có cạnh huyền BC = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Thể tích của hình chóp S.ABC là:
Xét sự biến thiên của hàm số y = tan2x trên một chu kì tuần hoàn. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng
C. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên khoảng .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng