Cho ΔABC có các tia phân giác của và cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Biết ID = x – 3 và IE = 2x + 3. Giá trị của x là
A. 5 cm;
B. 7 cm;
C. 6 cm;
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: C
Xét ∆ABC có I là giao điểm các đường phân giác trong của góc B và C nên AI là tia phân giác của góc BAC.
Suy ra ID = IE (tính chất tia phân giác).
Do đó: x – 3 = 2x – 9
Hay 2x – x = 9 – 3.
Vậy: x = 6 (cm).
Cho ΔABC có I là giao điểm của hai tia phân giác của góc A và B. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại M, cắt AC tại N. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho ΔABC, các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Biết số đo của góc BAC là
Cho ΔABC có và hai đường phân giác AD, BE (D ∈ BD, E ∈ AC). Số đo của là
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và D là điểm sao cho M là trung điểm của AD. Đường thẳng qua D và trung điểm E của AB cắt BC tại U, đường thẳng qua D và trung điểm F của AC cắt BC tại V. Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho ΔMNP vuông tại M, các tia phân giác của góc N và góc P cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh MN và MP. Biết ID = 5 cm, độ dài cạnh IE là
Cho hình vẽ. Biết CI và BI lần lượt là đường phân giác của và
Giá trị của x là
Cho tam giác MNP có ba đường phân giác MA, NB, PC cắt nhau tại I. Vẽ IH vuông góc NP tại H. Cho các khẳng định sau:
(I) IM = IN = IP;
(II)
(III) IA = IB = IC.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9 cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là
Cho tam giác ABC có 2 đường trung tuyến AE và BF cắt nhau tại I. Cho 2 điểm M và N lần lượt là trung điểm của IA và IB. Khẳng định nào sau đây đúng?