Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm. Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39 000 N/m2. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.
Đáp án đúng là: A
Thể tích của khối sắt là: V = 50.35.15 = 22500 cm3 = 225.10-4 m3
Trọng lượng của khối sắt là: P = 10.D.V = 10.7800.225.10-4 = 1755 N
Diện tích mặt bị ép là:
Khi đặt đứng khối sắt, với mặt đáy có các cạnh có kích thước là 30 cm x 15 cm thì diện tích mặt bị ép: Sđ = 30.15 = 450 cm3 = 0,045 m2
Ta thấy S = Sđ
Vậy người ta phải đặt đứng khối sắt để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000 N/m2
Một vật có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước 20 x 10 x 5 cm đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của chất làm vật ρ = 1840 kg/m3. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đó tác dụng lên mặt bàn.
Biết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở hình vẽ bằng nhau, . Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng?
Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước?
Chọn đáp án đúng. Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép càng lớn khi nào?