Theo tác giả, để trở thành “con bướm biết bay” và “trở thành cây cứng cáp”, con sâu và hạt giống phải trải qua những thử thách gì?
Phương pháp: Đọc, tìm ý.
Cách giải:
Theo tác giả, để trở thành “con bướm biết bay” và “trở thành cây cứng cáp” con sâu và hạt giống phải trải qua:
- Hạt giống phải tự vươn thẳng lên xuyên qua tần đất dày để trở thành cây cứng cáp.
- Con sâu nào phải tự phá vỏ kén chui ra để thành con bướm biết bay.
II. LÀM VĂN
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về cách đối diện với thử thách của bản thân để thành công.
Theo anh/chị vì sao tác giả lại cho rằng: Con người không thể chọn nơi mình sinh ra nhưng có thể tự chọn cho mình một cách sống?
II. LÀM VĂN
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đẳng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.111)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị. Vì sao?