Hãy nhận xét về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương được thể hiện qua đoạn thơ.
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
Học sinh tự trình bày cảm nhận cá nhân của bản thân. Có lý giải.
Gợi ý:
- Tình yêu quê hương mãnh liệt đi kèm với đó là sự tự hào về sức sống mạnh liệt, kiên cường của quê hương nhỏ bé.
- Tình yêu quê hương được thể hiện qua nỗi nhớ, niềm mong mỏi trở về quê hương của tác giả.
II. LÀM VĂN
Từ hình ảnh ngọn cỏ: Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ/ Mọc vô tình trên lối ta đi trong ngữ liệu phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của việc thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá về thế giới xung quanh.
Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:
Tới mùa nước dâng
Cỏ thường ngập trước
Sau ngày nước rút
Cỏ mọc đầu tiên
II. LÀM VĂN
Cảm nhận về đoạn trích:
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nồng thắm
Khi chúng ta cầm tay mọi người
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẽ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
(Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.119-120)
Từ đó, chỉ ra chất trữ tình – chính luận của thơ Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích.
Chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc điểm của cỏ dại trong đoạn thơ trên.