IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/07/2024 37

Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: Vấp ngã là nỗi đau khổ triền miên hay là điều may mắn cần phải có – điều đó tùy thuộc vào thái độ của chúng ta và những gì chúng ta sẽ làm tiếp theo?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Vấp ngã là nỗi đau khổ triền miên hay là điều may mắn cần phải có- điều đó tùy thuộc vào thái độ của chúng ta và những gì chúng ta sẽ làm tiếp theo. Ý kiến được hiểu như sau:

- Vấp ngã là những rủi ro, thất bại mà ta gặp phải trong cuộc sống . Nếu đón nhận nó với thái độ bi quan chán nản, ta sẽ không thể đứng lên được sau vấp ngã và sẽ chìm trong nỗi đau khổ triền miên. Ngược lại, đón nhận nó với thái độ lạc quan, ta sẽ biết chấp nhận và vượt qua, biến thử thách thành cơ hội, coi “thất bại là mẹ của thành công” .

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

II. LÀM VĂN

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết của suy nghĩ tích cực đối với bản thân mỗi người trong cuộc sống.

Xem đáp án » 15/06/2024 58

Câu 2:

II. LÀM VĂN

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

                                       (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDViệt Nam, tr. 89)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp hình tượng người lính trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét cách nhìn mang tính phát hiện về người lính trong chiến tranh của nhà thơ Quang Dũng.

Xem đáp án » 15/06/2024 43

Câu 3:

Theo tác giả, có những cách nào đón nhận những biến động, biến cố trong cuộc sống quanh ta?

Xem đáp án » 15/06/2024 39

Câu 4:

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Xem đáp án » 15/06/2024 28

Câu 5:

Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất trong đoạn trích? Vì sao?

Xem đáp án » 15/06/2024 26

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »