Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

24/07/2024 19

Cho các phát biểu sau:

(a) Nước ép của quả nho chín có phản ứng màu biure.

(b) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm cao.

(c) Nhỏ dung dịch iot vào mặt cắt quả chuối xanh, xuất hiện màu xanh tím.

(d) Có thể sử dụng bia để loại bỏ mùi tanh của hải sản khi hải sản được hấp với bia.

(e) Khi ăn cam và uống sữa cùng nhau dễ gây hiện tượng chướng, đau bụng, tiêu chảy.

Số phát biểu đúng là

A. 2.                                  

B. 5.                                 

C. 4.                                

Đáp án chính xác

D. 3.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

(a) Sai, nước ép nho chín chứa chủ yếu nước và một số loại đường, hầu như không có protein hòa tan nên không có phản ứng màu biurê.

(b) Đúng, Nilon – 6,6 bị thuỷ phân trong môi trường kiềm.

(c) Đúng, chuối xanh chứa nhiều tinh bột, tạo màu xanh tím với I2.

(d) Đúng, trong bia có khoảng 5% nồng độ cồn. Trong quá trình cồn bốc hơi thì cũng mang theo mùi tanh của cá bốc hơi theo.

(e) Đúng, sữa chứa protein hòa tan sẽ bị đông tụ, có thể tạo thành chất độc khi ăn chung với cam (chứa vitamin và axit)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kim loại nhôm không tan được trong dung dịch chất nào sau đây?

Xem đáp án » 24/07/2024 23

Câu 2:

Dung dịch chứa Ala-Gly-Ala không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 24/07/2024 22

Câu 3:

Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?

Xem đáp án » 24/07/2024 21

Câu 4:

Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là

Xem đáp án » 24/07/2024 21

Câu 5:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,3 mol khí H2. Sục 0,64 mol khí CO2 vào X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:

     + Cho từ từ phần 1 vào 400 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,15 mol khí CO2.

     + Cho từ từ 400 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,12 mol khí CO2.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của O trong m gam hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án » 24/07/2024 21

Câu 6:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

- Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch AlCl3 rồi nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư vào mỗi ống nghiệm.

- Bước 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào một ống, lắc nhẹ.

- Bước 3: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống còn lại, lắc nhẹ.

Cho các nhận định sau:

     (a) Ở bước 1, thu được kết tủa Al(OH)3.

     (b) Ở bước 2, xảy ra hiện tượng kết tủa bị hòa tan.

     (c) Ở bước 3, cũng xảy ra hiện tượng kết tủa bị hòa tan.

     (d) Đây là thí nghiệm chứng minh tính lưỡng tính của nhôm hiđroxit.

     (e) Ở bước 1, thay dung dịch AlCl3 bằng dung dịch NaAlO2 thì cũng thu được kết quả tương tự.

Số nhận định đúng là

Xem đáp án » 24/07/2024 21

Câu 7:

Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng

Xem đáp án » 24/07/2024 20

Câu 8:

Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là

Xem đáp án » 24/07/2024 20

Câu 9:

Triolein có công thức cấu tạo là

Xem đáp án » 24/07/2024 20

Câu 10:

Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

Xem đáp án » 24/07/2024 20

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 24/07/2024 20

Câu 12:

Thực hiện 5 thí nghiệm sau:

         (a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

         (b) Cho K vào dung dịch CuSO4 dư.

(c) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.

         (d) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

         (e) Cho dung dịch CO2 tới dư vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án » 24/07/2024 20

Câu 13:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng với bột lưu huỳnh?

Xem đáp án » 24/07/2024 19

Câu 14:

Cho 5,4 gam Al tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 24/07/2024 19

Câu 15:

Este X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Khi đun X với dung dịch KOH, thu được muối Y và chất hữu cơ Z, biết MX < MY. Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án » 24/07/2024 19

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »