Bảng dưới đây mô tả nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam:
Loài rắn |
Môi trường sổng |
Thời gian đi bắt mồi |
Những loại mồi chủ yếu |
|
Ngày |
Đêm |
|||
1. Rắn cạp nong |
Trên cạn |
|
+ |
Rắn |
2. Rắn hổ mang |
|
+ |
Chuột |
|
3. Rắn săn chuột |
+ |
|
Chuột |
|
4. Rắn giun |
Chui luồng trong đất |
|
+ |
Sâu bọ |
5. Rắn ráo |
Trên cạn và leo cây |
+ |
|
Êch nhái, chim non |
6. Rắn cạp nia |
Vừa ở nước vừa ở cạn |
|
+ |
Lươn, trạch đồng |
7. Rắn nước |
+ |
|
Ếch nhái, cá |
Khi nói về các loài rắn này, có bao nhiêu phát biêu sau đây đúng?
I. Rắn hổ mang và rắn săn chuột phân li ổ sinh thái dinh dưỡng.
II. Rắn cạp nia và rắn nước có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau.
III. Các loài rắn này cùng sống trên một cánh đồng nên có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau.
IV. Nhu cầu dinh dưỡng của các loài rắn này giúp chúng tận dụng nguồn sống của môi trường.
A. 1.
Chọn đáp án B
I Đúng. Rắn hổ mang và rắn săn chuột săn mồi vào thời gian khác nhau → phân li ổ sinh thái dinh dưỡng.
II Sai. Hai loài này sử dụng các loại thức ăn khác nhau → ổ sinh thái dinh dưỡng phân li
III Sai. Các loài rắn này ăn những loại thức ăn khác nhau hoặc ăn cùng loại thức ăn nhưng khác nhau về nơi ở và thời điểm nên ổ sinh thái dinh dưỡng phân li
IV Đúng. Nhu cầu dinh dưỡng của các loài rắn này giúp chúng tận dụng nguồn sống của môi trường. Chúng sử dụng các loại thức ăn khác nhau
Một nhóm các nhà khoa học thực hiện lại thí nghiệm của Meselson và Stahl (1958) để nghiên cứu mô hình nhân đôi của ADN. Họ đã nuôi vi khuẩn E. coli trong môi trường chỉ có nitơ đồng vị nặng (N15), sau đó chuyển các tế bào chỉ có N15 sang môi trường chứa nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau mỗi thế hệ và ly tâm. Thí nghiệm được thể hiện như hình.
I. Đường đồ thị A mô tả đúng sự thay đổi tỷ lệ mạch ADN chứa N15 qua các thế hệ tế bào.
II. Thí nghiệm chứng minh ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Qua các thế hệ vạch li tâm chứa nitơ đồng vị phóng xạ nhẹ (N14) ngày càng tăng.
IV. Số ADN chứa N15 không đổi qua các thế hệ.
CO2 là một trong những thành phần chính của khí nhà kính. Trong gần 170 năm qua, hàm lượng CO2 khí quyển đã tăng khoảng 50%. Sự gia tăng hàm lượng các khí gây hiệu ứng nhà kính như CO2 là nguyên nhân chính làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Bảng dưới đây cung cấp số liệu về hàm lượng CO2 khí quyển trung bình theo thời gian:
Năm |
1850 |
1958 |
1969 |
1978 |
1989 |
1998 |
2009 |
2018 |
Hàm lượng CO2 trung bình (ppm) |
274,2 |
315,3 |
324,6 |
335,4 |
353,1 |
366,7 |
387,4 |
408,5 |
Dựa vào bảng số liệu trên, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi hàm lượng CO2 tăng thì nhiệt độ trái đất cũng tăng.
II. Do tác động của hiệu ứng nhà kính, nếu mức tăng nhiệt độ của trái đất thì ở vùng có vĩ độ cao (rừng lá kim phương bắc sẽ bị tác động nhiều hơn so với vùng có vĩ độ thấp (rừng mưa nhiệt đới).
III. Ở vùng vĩ độ cao, các nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa...) có biên độ biến động không nhiều.
IV. Hoạt động chuyển hóa vật chất ở sinh vật sản xuất của kiểu rừng lá kim phương bắc làm tăng gấp 3 lần lượng khí CO2 so với thời điểm năm 1850.
Trên mạch thứ nhất của gen có 25%A, 18%G và trên mạch thứ hai của gen có 12%G. Tỉ lệ % số nuclêôtit loại T của gen là bao nhiêu?
Ở một loài thực vật, xét 1 cơ thể có 2 cặp dị hợp Aa, Bb tự thụ phấn thu được F1. Biết alen trội là trội hoàn toàn quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 là 660 : 160 : 90 : 90. Quy luật di truyền chi phối phép lai trên là quy luật nào?
Ở phép lai nào sau đây, số loại kiểu hình ở đực nhiều hơn số loại kiểu hình ở cái?
Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên phát biểu nào sau đây đúng?