Cho lai hai giống lúa mì thuần chủng hạt đỏ thẫm và hạt trắng lai với nhau thu được F1 100% hạt đỏ vừa. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 1 đỏ thẫm : 4 đỏ tươi : 6 đỏ vừa : 4 đỏ nhạt : 1 trắng. Tính trạng màu sắc hạt di truyền theo quy luật:
A. tác động bổ trợ.
B. tác động át chế.
Phương pháp:
Vận dụng kiến thức về đặc điểm của các dạng tương tác gen để giải bài tập.
Cách giải:
P: 2 cây thuần chủng đồng hợp trội và đồng hợp lặn lai với nhau → KH đỏ vừa ở F1 là kiểu hình có tất cả các cặp gen ở dạng dị hợp.
F1 tự thụ thu được F2 có 5 màu sắc hạt từ đậm tới nhạt → Tính trạng màu sắc hạt do 2 cặp gen tương tác cộng gộp quy định theo cách cứ thêm 1 alen trội màu hạt sẽ đậm lên.
Chọn D.
Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 12. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I → VI có số lượng NST ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
108 |
Cho biết số lượng NST trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là?
Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi ADN làm cho 2 ADN con giống với AND mẹ là:
Cho phép lai (tần số hoán vị gen 20%). Tỉ lệ kiểu gen ở đời con là:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Trong trường hợp 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng và không phát sinh đột biến. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ với cây thân cao, quả vàng thu được F1 có 4 kiểu hình, trong đó có kiểu hình cây thân thấp, quả vàng chiếm 12%. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cây có kiểu gen AaBb lai phân tích thì đời con có 25% số cây thân cao, hoa đỏ.
II. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau thu được F1. Nếu F1 có 4 loại kiểu gen thì chỉ có 1 loại kiểu hình.
III. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu gen thì chứng tỏ số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 50%.
IV. Một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn thu được F1. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen thì chỉ có 2 loại kiểu hình.
Đột biến giao tử là loại đột biến có đặc điểm: Phương án đúng là:
1. Xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử tại 1 hoặc 1 vài tế bào sinh dục nào đó.
2. Tạo thành các giao tử mang đột biến.
3. Biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó.
4. Di truyền được qua sinh sản hữu tính.Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?
(1). ABCD.EFGH → ABGFE.DCH.
(2). ABCD.EFGH → AD.EFGBCHCác bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
Một gen có 3000 liên kết hidro và có số nu loại G bằng 2 lần số loại A. Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85 Å. Biết rằng trong số nu bị mất có 5 nu loại X. Số nu loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là:
Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hidro là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nu này bằng một cặp nucleotit khác thành gen b. Gen b có nhiều hơn gen B một liên kết hidro. Số nu mỗi loại của gen b là: