Thứ năm, 19/09/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

16/08/2024 16

Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

   (a) Phenol thể hiện tính acid khi tác dụng được với dung dịch NaOH, Na2CO3.

   (b) Phenol tan được trong dung dịch NaOH tạo dung dịch đồng nhất.

   (c) Phenol tham gia phản ứng cộng ở vòng thơm với nước Br2 tạo thành 2,4,6-tribromophenol.

   (d) Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3 tạo CO2.

   (e) Phenol là một alcohol thơm.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: 2 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong dung dịch, phenol phân li không hoàn toàn tạo ra ion H+.

a. Dung dịch phenol làm quỳ tím đổi màu hồng.

   b. Phản ứng của phenol với nước bromine thể hiện tính acid của phenol.

   c. Phenol thể hiện tính acid yếu.

   d. Do có nhóm phenyl hút electron, làm tăng sự phân cực của liên kết O−H, dẫn đến tính acid của phenol.

Xem đáp án » 16/08/2024 18

Câu 2:

Acetaldehyde là aldehyde dùng để sản xuất dược phẩm hoặc những chất có ứng dụng cao trong thực tiễn, sử dụng chủ yếu để tổng hợp nhiều chất hữu cơ như acetic acid, acetic anhydride, butanol và nhiều hoá chất khác.

   a. Thực hiện phản ứng oxi hoá hợp chất CH3-CHO bởi nước bromine thu được sản phẩm là             CH3-CH2-OH.

   b. Khi bị khử bởi tác nhân LiAlH4, acetaldehyde tạo thành ethanol.

   c. Acetaldehyde là chất khí ở điều kiện thường.

   d. Công thức cấu tạo của acetaldehyde là HCHO.

Xem đáp án » 16/08/2024 17

Câu 3:

Công thức nào sau đây đúng với tên gọi tương ứng?

Xem đáp án » 16/08/2024 16

Câu 4:

Cho các chất sau: HCHO, CH3COCH3, CH3CH2COCH3, C6H5OH, CH3CH2OH, CH3OH.

   a. Có 3 chất có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2/NaOH tạo kết tủa đỏ gạch.

   b. Có 2 chất tham gia phản ứng tạo iodoform.

   c. Có 2 aldehyde trong dãy chất trên.

   d. Có 2 chất tác dụng với dung dịch bromine.

Xem đáp án » 16/08/2024 16

Câu 5:

Khi phản ứng với các chất oxi hoá như CuO, các alcohol bị oxi hoá không hoàn toàn tạo thành các sản phẩm khác nhau tuỳ theo bậc của alcohol.

   a. Oxi hoá propan-1-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm là CH3-CH2-CHO.

   b. Alcohol bậc I bị oxi hoá bởi CuO tạo thành aldehyde.

   c. Alcohol bậc II không bị oxi hoá bởi CuO.

   d. Oxi hoá methanol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm CH3-CHO.

Xem đáp án » 16/08/2024 15

Câu 6:

Cho các chất sau: CH3-CHOH-CH3; (CH3)3C-OH; CH3-CH2-CH2-CH2-OH; (CH3)2CH-CH2-OH; CH3-CH2-OH; CH3-OH; CH3-CH2-CH2-OH. Có bao nhiêu alcohol bị oxi hoá bởi CuO/to tạo ra aldehyde?

Xem đáp án » 16/08/2024 15

Câu 7:

Cho các chất sau: dung dịch NaOH, dung dịch bromine, dung dịch Na2CO3, NaHCO3, CH3COOH. Có mấy chất tác dụng với phenol?

Xem đáp án » 16/08/2024 15

Câu 8:

Chất nào sau đây được sử dụng để tẩy rửa móng tay, tẩy keo siêu dính, tẩy trên các đồ gốm sứ, thủy tinh, là dung môi tốt trong sản xuất tơ nhân tạo, thuốc súng không khói?

Xem đáp án » 16/08/2024 14

Câu 9:

Có bao nhiêu phản ứng viết đúng trong các phản ứng sau?

   (1) CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O           

   (2)  CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to CH3COONH4 + Cu2O + 3H2O           

   (3) CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH  CHI3 + CH3COONa + 3NaI + 3H2O

   (4)  CH3CH2CHO + Br2 + H2O  CH3CH2COOH + 2HBr          

   (5) CH3COCH3 + HCN  CH3CH(OH)-CN           

   (6) CH3CHO + 3I2 + 4NaOH  CHI3 + HCOONa + 3NaI + 3H2O

Xem đáp án » 16/08/2024 14

Câu 10:

Cho các chất sau: HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, CH3CH2COCH3, C6H5CHO. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là bao nhiêu?

Xem đáp án » 16/08/2024 14

Câu 11:

Aldehyde là

Xem đáp án » 16/08/2024 13

Câu 12:

Phản ứng tạo thành chất kết tủa màu trắng khi cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?

Xem đáp án » 16/08/2024 13

Câu 13:

Hợp chất CH3-CH2-OH có tên thông thường là

Xem đáp án » 16/08/2024 13

Câu 14:

Phương trình điều chế acetaldehyde từ ethylene là

Xem đáp án » 16/08/2024 13

Câu 15:

Cho các alcohol: C2H5OH, HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2OH, C3H5(OH)3. Số alcohol phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là bao nhiêu?

Xem đáp án » 16/08/2024 13

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »