Thứ sáu, 20/09/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

17/09/2024 1

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được ủy quyền cho một Phó Viện trưởng thay mình tham dự phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị quy định tại khoản 3 Điều 287 của Luật này?.

A. Đúng

B. Sai

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi ra quyết định kháng nghị, người có thẩm quyền kháng nghị dùng hình thức nào để tạm đình chỉ việc thi hành án cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm

Xem đáp án » 17/09/2024 1

Câu 2:

Toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi đã được Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử bằng Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán nhưng chỉ đạt được sự thống nhất của 2/3 Thẩm phán khi biểu quyết thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án?

Xem đáp án » 17/09/2024 1

Câu 3:

Sau khi nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao gửi bản chính văn bản yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội và hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao để Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu và chuẩn bị ý kiến phát biểu tại phiên họp xem xét kiến nghị, yêu cầu?

Xem đáp án » 17/09/2024 1

Câu 4:

Đối với quyết định về phần dân sự trong bản án hành chính, người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm có thẩm quyền ra quyết định hoãn thi hành án trong thời hạn 03 tháng ?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 5:

Người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm có quyền ra quyết định hoãn thi hành án bản án, quyết định từ khi nhận được hồ sơ vụ án cho đến khi ra quyết định kháng nghị?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 6:

Thời hạn tạm đình chỉ thi hành án khi có kháng nghị giám đốc thẩm không quá 03 tháng?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 7:

Khi được Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao ủy quyền, Phó viện trưởng được quyền ký kháng nghị giám đốc thẩm? Và vì sao?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 8:

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm đối với tất cả các bản án, quyết định hành chính có hiệu lực pháp luật?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 9:

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ kháng nghị bản án, quyết định hành chính có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 10:

Trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị giám đốc thẩm bản án hành chính có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp tỉnh thì kháng nghị phải gửi ngay cho Tòa án nhân dân tối cao để xét xử?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 11:

Kiểm sát viên cao cấp, tại phiên tòa giám đốc thẩm, có quyền tự định đoạt việc rút kháng nghị giám đốc thẩm của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp mình?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 12:

Khi xét xử giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện, Tòa án cấp tỉnh bị kháng nghị giám đốc thẩm thì Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao với Hội đồng xét xử gồm 03 Thẩm phán không được áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể, biểu quyết theo đa số khi không đạt được sự nhất tri khi biểu quyết?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 13:

Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, thời điểm tính thời hạn mở phiên tòa giảm đốc thẩm được tính từ khi nào?

B Sau một ngày kể từ ngày Tòa án nhận được kháng nghị

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 14:

Nếu Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao kháng nghị thì thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm tính từ khi nào?

Xem đáp án » 17/09/2024 0

Câu 15:

Phạm vị của giám đốc thẩm là chỉ xem xét phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị?

Xem đáp án » 17/09/2024 0