Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) 2n = 14 lai với loài cỏ dại (T. speltoides) 2n 14 đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (4. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (4. squarrosa) 2n = 14 lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) mang bộ nhiễm sắc thể của bao nhiêu loài?
3. Loài lúa mì (T. aestivum) mang bộ nhiễm sắc thể của ba loài là của loài T. monococcum, T. speltoides và T. tauschi.
Tỉ lệ % các amino acid sai khác nhau ở chuỗi polipeptide alpha trong phân tử Hemoglobin thể hiện ở bảng sau:
|
Cá mập |
Cá chép |
Kì nhông |
Chó |
Người |
Cá mập |
0 |
59,4 |
61,4 |
56,8 |
53,2 |
Cá chép |
|
0 |
53,2 |
47,9 |
48,6 |
Kì nhông |
|
|
0 |
46,1 |
44,0 |
Chó |
|
|
|
0 |
16,3 |
Người |
|
|
|
|
0 |
Trình tự nào sau đây thể hiện mối quan hệ họ hàng từ gần đến xa giữa người với các loài khác?
d. Đột biến và dòng gene đều có thể mang allele mới đến cho một quần thể và chọn lọc tự nhiên sau đó có thể làm tăng hoặc giảm tần số allele đó trong quần thể.
a. CLTN hình thành nên các đặc điểm giúp sinh vật thích nghi với môi trường.
c. CLTN làm thay đổi tần số allele theo một hướng xác định và nhanh chóng khi áp lực chọn lọc cao.
Trong số các nhân tố tiến hoá: đột biến, dòng gene, giao phối không ngẫu nhiên, phiêu bạt di truyền, chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu nhân tố tiến hoá làm thay đổi tần số allele của quần thể?
c. CLTN phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gene khác nhau trong quần thể.