Định nghĩa phạm trù nội dung theo quan niệm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
A.Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
B.Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, qui định sự vận động và phát triển của sự vật.
C.Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính là cho sự vất là nó chứ không phải là cái khác.
D.Nội dung là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Chọn đáp án B
Định nghĩa phạm trù cái đơn nhất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Nguyên nhân nào khiến cho cái riêng trong quá trình tồn tại của mình lại có khuynh hướng hòa nhập vào cái chung? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin thì khi nào cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất?
(Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, nguyên nhân của một sự kiện, một biến đổi thường tồn tại ở đâu? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, muốn nhận thức được cái tất nhiên ta phải làm thế nào? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Định nghĩa phạm trù hình thức theo quan niệm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Trong một phương thức sản xuất thì yếu tố nào được xem là hình thức của lực lượng sản xuất?
“Có công mài sắt có ngày nên kim” có thể minh họa cho mối liên hệ của cặp phạm trù nào dưới đây? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
“Mỗi thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay đều có những hoạt động đặc thù, nhưng dù thế nào đi nữa, tất cả đều xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH” quan niệm này có thể minh họa cho việc tìm hiểu mối liên hệ của cặp phạm trù nào? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Ví dụ nào dưới đây có thể minh họa cho mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực?
Điền vào chỗ trống (……) cụm từ thích hợp:
“Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính chung không những có
…… nhất định, mà còn được lặp đi lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác” (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Xác định điểm chung giữa các sự vật sau: “quả cam, con ngựa, vi khuẩn, con người”?
Giữa công nhân, kỹ sư, nông dân, nhà văn, giáo viên có điểm gì chung? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Định nghĩa phạm trù nguyên nhân theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Định nghĩa phạm trù kết quả theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)