- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
Chương 6: Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
-
1041 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Định nghĩa phạm trù, theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 2:
Định nghĩa phạm trù cái đơn nhất theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án D
Câu 3:
Điền vào chỗ trống (……) cụm từ thích hợp:
“Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính chung không những có
…… nhất định, mà còn được lặp đi lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác” (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án C
Câu 5:
Xác định điểm chung giữa các sự vật sau: “quả cam, con ngựa, vi khuẩn, con người”?
Chọn đáp án C
Câu 6:
Giữa công nhân, kỹ sư, nông dân, nhà văn, giáo viên có điểm gì chung? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 7. Vì sao cái riêng lại phong phú, đa dạng hơn cái chung? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
A.Vì cái riêng vận động và phát triển không ngừng.
B.Vì cái riêng có số lượng nhiều hơn.
C.Vì trong cái riêng, ngoài cái chung ra nó còn có cái đơn nhất.
D.Cả ba đáp án trên đều đúng.
Chọn đáp án C
Câu 7:
Nguyên nhân nào khiến cho cái riêng trong quá trình tồn tại của mình lại có khuynh hướng hòa nhập vào cái chung? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 8:
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin thì khi nào cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất?
(Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án C
Câu 9:
Định nghĩa phạm trù nguyên nhân theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án A
Câu 10:
Định nghĩa phạm trù kết quả theo quan điểm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 11:
Quan hệ nào dưới đây có thể minh họa cho sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 12:
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, nguyên nhân của một sự kiện, một biến đổi thường tồn tại ở đâu? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án C
Câu 13:
Trong quá trình tìm hiểu thế giới khách quan, ta cần chú trọng đến các loại nguyên nhân nào?
(Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 14:
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án C
Câu 15:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự khốn cùng của giai cấp công nhân trong chế độ TBCN?
(Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 16:
Chế độ bao cấp đã gây ra tác hại gì đối với hoạt động sản xuất? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án D
Câu 17:
Điền vào chỗ trống (……) cụm từ thích hợp:
“Tất nhiên là cái do những …… bên trong của kết cấu vật chất nhất định và trong những điều kiện nhất định nó phải xãy ra như thế này chứ không thể như thế khác được” (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án D
Câu 18:
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, muốn nhận thức được cái tất nhiên ta phải làm thế nào? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án A
Câu 19:
Ví dụ nào dưới đây là sự ngẫu nhiên. (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án D
Câu 20:
Định nghĩa phạm trù nội dung theo quan niệm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 21:
Định nghĩa phạm trù hình thức theo quan niệm của triết học Mác-Lênin? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 22:
Trong một phương thức sản xuất thì yếu tố nào được xem là hình thức của lực lượng sản xuất?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Phạm trù nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, qui định sự vận động và phát triển của sự vật? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 24:
Xét về mặt bản chất thì Chủ nghĩa Tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội như thế nào? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 25:
Theo triết học Mác-Lênin phạm trù nào dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B
Câu 26:
“Có công mài sắt có ngày nên kim” có thể minh họa cho mối liên hệ của cặp phạm trù nào dưới đây? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án C
Câu 27:
“Mỗi thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay đều có những hoạt động đặc thù, nhưng dù thế nào đi nữa, tất cả đều xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH” quan niệm này có thể minh họa cho việc tìm hiểu mối liên hệ của cặp phạm trù nào? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án C
Câu 28:
Phát biểu nào dưới đây có thể minh họa cho mối liên hệ biện chứng giữa cặp phạm trù bản chất và hiện tượng? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án A
Câu 29:
Phát biểu nào dưới đây có thể minh họa cho mối liên hệ biện chứng giữa cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
Chọn đáp án B