- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án - Phần III
-
1053 lượt thi
-
422 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời vào những năm nào của thế kỷ XIX?
Chọn đáp án B
Câu 2:
Quan điểm nào cho rằng: mọi sự vật, hiện tượng chỉ là “phức hợp những cảm giác” của con người, của chủ thể nhận thức là quan điểm thể hiện lập trường triết học nào?
Chọn đáp án A
Câu 3:
Hãy cho biết, trong những vấn đề dưới đây, việc giải quyết vấn đề nào sẽ là tiêu chuẩn để xác định lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ:
Chọn Đáp án D
Câu 4:
Tại sao chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng ra đời là tất yếu khách quan?
Chọn đáp án B
Câu 15:
Điền từ còn thiếu trong câu sau “... là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó”.
Chọn đáp án D
Câu 16:
Câu nói “Không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” là của nhà triết học nào dưới đây
Chọn đáp án C
Câu 17:
Trong số những yếu tố dưới đây, yếu tố nào là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan
Chọn đáp án C
Câu 18:
Điền từ còn thiếu trong câu sau “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ ......... được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Chọn đáp án B
Câu 19:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức bao gồm nguồn gốc nào
A. Bộ não người.
Chọn đáp án B
Câu 20:
Hãy chỉ ra sai lầm chung của các nhà triết học duy vật trước C. Mác trong quan niệm về vật chất:
Chọn đáp án B
Câu 22:
Căn cứ vào sự phân chia các hình thức vận động của Ph.Ăngghen, anh/chị hãy cho biết, vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản thuộc về hình thức vận động nào dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Có quan điểm cho rằng: “Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự nhiên”. Hãy cho biết, quan điểm trên thể hiện lập trường triết học nào dưới đây
Chọn đáp án B
Câu 25:
Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chọn đáp án B
Câu 26:
Hãy chỉ ra quan điểm duy vật biện chứng về sự đối lập giữa vật chất và ý thức
Chọn đáp án C
Câu 28:
Quan điểm triết học nào cho rằng, việc quán triệt nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí?
Chọn đáp án B
Câu 30:
Thành tựu lớn nhất trong quan niệm về vật chất ở triết học Hy Lạp cổ đại là
Chọn đáp án D
Câu 32:
Thực chất cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là do
Chọn đáp án D
Câu 37:
Quan niệm đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó thể hiện lập trường triết học nào?
Chọn đáp án C
Câu 39:
Khi nhận thức và hành động theo cái tất yếu, chúng ta đạt tới điều gì?
Chọn đáp án A
Câu 40:
Bộ phận nào đóng vai trò là hạt nhân và là phương thức tồn tại của ý thức?
Chọn đáp án A
Câu 43:
Quan điểm nào dưới đây không phải là quan điểm của triết học Mác – Lênin
Chọn đáp án A
Câu 44:
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, yếu tố nào dưới đây không phải là nguồn gốc của ý thức
Chọn đáp án C
Câu 45:
Quan điểm nào về đứng yên dưới đây không phải của chủ nghĩa Mác – Lênin
Chọn đáp án B
Câu 46:
Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật?
Chọn đáp án B
Câu 48:
Chọn Đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau: “.... là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy”.
Chọn đáp án D
Câu 50:
Quan niệm nào sau đây về phương pháp biện chứng là quan niệm đúng đắn nhất?
Chọn đáp án D
Câu 52:
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về cơ sở của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng?
Chọn đáp án B
Câu 53:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất cơ bản nào?
Chọn đáp án C
Câu 54:
Luận điểm “phát triển là quá trình vận động tiến lên theo đường xoáy ốc” thuộc lập trường triết học nào?
Chọn đáp án C
Câu 57:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự phát triển có những tính chất cơ bản nào?
Chọn đáp án C
Câu 59:
Trong số các nội dung sau, nội dung nào là biểu hiện của thuật ngụy biện khi xem xét các sự vật, hiện tượng
Chọn đáp án C
Câu 60:
Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, điều nào dưới đây không đúng với quan điểm toàn diện
Chọn đáp án B
Câu 61:
Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, điều nào dưới đây không đúng với quan điểm về sự phát triển
Chọn đáp án A
Câu 62:
Trong số những phạm trù dưới đây, phạm trù nào không phải là phạm trù của phép biện chứng duy vật
Chọn đáp án C
Câu 63:
Trong những quan điểm sau, quan điểm nào không phải là quan điểm của triết học Mác – Lênin về phạm trù
Chọn đáp án D
Câu 64:
Trong Bút ký triết học, V.I.Lênin nhận xét rằng dù người ta bắt đầu bằng bất cứ mệnh đề đơn giản nào, chẳng hạn, bắt đầu bằng những mệnh đề đơn giản nhất, quen thuộc nhất như “Ivan là một người”, “Giutsơca” là con chó”,... thì ngay ở đó người ta đã thấy có phép biện chứng rồi. Hãy cho biết, nhận xét trên của V.I.Lênin nói về mối liên hệ giữa 2 phạm trù nào dưới đây
Chọn đáp án C
Câu 65:
Trong những quan điểm dưới đây về mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, quan điểm nào là của triết học Mác – Lênin:
Chọn đáp án D
Câu 66:
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, cái mới xuất hiện dưới dạng nào dưới đây
Chọn đáp án C
Câu 67:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào thể hiện quan điểm triết học Mác – Lênin về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
Chọn đáp án A
Câu 68:
Nội dung sau thể hiện tính chất gì của mối liên hệ nhân – quả “tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định, không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân”
Chọn đáp án B
Câu 69:
Những nguyên nhân mà sự có mặt của chúng chỉ quyết định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng được gọi là nguyên nhân gì?
Chọn đáp án D
Câu 70:
Cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được gọi là gì
Chọn đáp án C
Câu 71:
Dựa trên quan điểm của triết học Mác – Lênin về cái chung và cái tất nhiên, hãy cho biết trong bốn ý kiến sau, ý kiến nào là đúng?
Chọn đáp án B
Câu 72:
Trong một cuộc tranh luận, khi bàn về nguyên nhân của cái ngẫu nhiên, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến khác nhau. Hãy cho biết, trong 4 ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng?
Chọn đáp án B
Câu 73:
Trong số các quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác – Lênin về cái tất nhiên và ngẫu nhiên
Chọn đáp án D
Câu 74:
Trong một buổi thảo luận, khi bàn về vai trò của cái tất nhiên và ngẫu nhiên đối với sự vận động phát triển của sự vật, 4 nhóm sinh viên đã đưa ra 4 ý kiến như sau. Hãy cho biết ý kiến nào đúng?
Chọn đáp án B
Câu 75:
Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, được triết học Mác – Lênin gọi là gì?
Chọn đáp án C
Câu 76:
Trong số những ý kiến sau về bản chất và quy luật, cách diễn đạt nào đúng với quan điểm của triết học Mác – Lênin
Chọn đáp án A
Câu 77:
“Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật” được gọi là gì?
Chọn đáp án C
Câu 79:
Dựa trên quan điểm của triết học Mác – Lênin về cặp phạm trù bản chất và hiện tượng, hãy cho biết, trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng?
Chọn đáp án A
Câu 80:
Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực, triết học Mác – Lênin đã rút ra ý nghĩa phương pháp luận nào dưới đây
Chọn đáp án B
Câu 81:
V.I.Lênin cho rằng: “Người mácxít chỉ có thể sử dụng, để làm căn cứ cho chính sách của mình, những sự thật được chứng minh rõ rệt và không thể chối cãi được”. Bạn hãy cho biết, trong câu trích này, V.I.Lênin nhấn mạnh các chính sác phải dựa vào cái gì?
Chọn đáp án B
Câu 82:
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động trong các lĩnh vực nào dưới đây
Chọn đáp án D
Câu 83:
Loại quy luật “nói lên mối liên hệ nội tại của những khái niệm, phạm trù, những phán đoán nhờ đó trong tư tưởng của con người hình thành tri thức nào đó về sự vật” là loại quy luật nào trong số các quy luật dưới đây
Chọn đáp án C
Câu 84:
Trong những quan niệm sau, quan niệm nào là quan niệm của triết học Mác – Lênin về thuộc tính
Chọn đáp án A
Câu 85:
Điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi chất của sự vật được gọi là gì?
Chọn đáp án D
Câu 87:
Khi chúng ta nhúng một thanh sắt đã nung đỏ vào chậu nước lạnh thì nhiệt độ của nước trong chậu tăng lên. Song sự tăng nhiệt độ của nước ở trong chậu, đến lượt mình, lại kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt của sắt. Hãy cho biết, tình huống trên thể hiện nội dung nào dưới đây:
Chọn đáp án A
Câu 88:
Ph.Ăngghen viết: “Việc Napôlêông chính là nhà độc tài quân sự mà nền cộng hòa Pháp hết sức cần đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, nếu không có Napôlêông thì sẽ có một người khác thế chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất
hiện”. Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của Triết học Mác – Lênin về nội dung nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 89:
Khi ta nhúng một nửa cái thước vào chậu nước, nhìn vào ta thấy cái thước bị gấp khúc, trong khi đó sự thực cái thước vẫn thẳng. Tình huống trên thể hiện quan điểm triết học Mác – Lênin về nội dung nào dưới đây
Chọn đáp án B
Câu 90:
Bản chất bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp tư sản được biểu hiện qua nhiều hiện tượng khác nhau, chẳng hạn như: nhà tư bản ngày càng giàu có; công nhân có thu nhập thấp và cuộc sống ngày càng khó kahưn; nhiều phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra; bất bình đẳng xã hội tăng lên;... Tình huống trên cho phép chung ta rút ra kết luận nào dưới đây
Chọn đáp án B
Câu 91:
Khi ta gieo một đồng tiền kim loại hoàn toàn đối xứng xuống đất thì khả năng xuất hiện một trong 2 mặt của đồng tiền là khả năng gì?
Chọn đáp án C
Câu 92:
Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính tiệm tiến, tính dần dần của sự thay đổi về lượng nên các nhà triết học siêu hình đã phủ nhạn sự tồn tại của:
Chọn đáp án A
Câu 97:
“Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” chỉ ra điều gì?
Chọn đáp án C
Câu 99:
Khái niệm “lượng” trong triết học Mác – Lênin được hiểu như thế nào?
Chọn đáp án D
Câu 101:
“Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật” được gọi là
Chọn đáp án C
Câu 103:
Điểm giống nhau căn bản giữa phủ định và phủ định biện chứng là gì?
Chọn đáp án A
Câu 104:
Quan niệm nào sau đây về mặt đối lập biện chứng là quan niệm đầy đủ và đúng nhất?
Chọn đáp án D
Câu 106:
Câu thành ngữ “Rút dây động rừng” có thể nói lên nội dung triết học nào?
Chọn đáp án B
Câu 107:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “.... là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, ràng buộc, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các bộ phận của một sự vật, hiện tượng”.
Chọn đáp án D
Câu 108:
Phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ những thuộc tính quy định sự vật là nó và phân biệt nó với cái khác là
Chọn đáp án B
Câu 109:
Tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt trình độ, quy mô, tốc độ vận động, phát triển gọi là
Chọn đáp án B
Câu 112:
Cơ sở để xác định những mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng trong xã hội là gì?
B. Chế độ sở hữu.
Chọn đáp án A
Câu 114:
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
Chọn đáp án B
Câu 115:
Điền từ còn thiếu vào những chỗ trống trong câu sau:
“Biện chứng gọi là ....(1).... thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là ....(2)...., tức là tư duy biện chứng, thì chỉ phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên, của sự vận động thông qua những mặt đối lập”.
Chọn đáp án A
Câu 118:
Mâu thuẫn nào sau đây tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật?
Chọn đáp án C
Câu 119:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt quan điểm phát triển. Nguyên tắc đó dựa trực tiếp trên cơ sở lý luận nào?
Chọn đáp án C
Câu 120:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ ..... được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng lẻ”.
Chọn đáp án B
Câu 121:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cái riêng là một phạm trù triết học chỉ....”
Chọn đáp án D
Câu 122:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cái đơn nhất là phạm trù để chỉ...”
Chọn đáp án A
Câu 123:
Lựa chọn cặp từ phù hợp để điền vào những chỗ trống trong câu sau: “Cái..... chỉ tồn tại trong cái ....., thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình”.
Chọn đáp án A
Câu 124:
Lựa chọn cặp từ phù hợp để điền vào những chỗ trống trong câu sau: “Cái.... và cái..... có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật”
Chọn đáp án B
Câu 125:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước, đó là bài học về việc.....”
Chọn đáp án A
Câu 127:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“.... Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người”
Chọn đáp án A
Câu 128:
Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào nói về “hình thức” của Truyện Kiều theo cách hiểu của phép biện chứng duy vật về “hình thức”
Chọn đáp án D
Câu 130:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau: “.... tương đối ổn định, biến đổi chậm. Ngược lại,... không ổn định mà thường xuyên biến đổi”
Chọn đáp án A
Câu 134:
Lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào những chỗ trống trong câu sau “Sự phát triển là một ...... giữa các mặt đối lập” (V.I.Lênin)
Chọn đáp án C
Câu 135:
Trong các cách hiểu về “phủ định của phủ định” sau đây, cách nào là cách hiểu đúng và đầy đủ?
Chọn đáp án C
Câu 136:
Lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về tính kế thừa của phủ định biện chứng
Chọn đáp án B
Câu 137:
Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ lạc hậu, lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra từ quy luật nào dưới đây?
Chọn đáp án C
Câu 138:
Điều nào sau đây không đúng với quan điểm của triết học Mác – Lênin về phủ định biện chứng
Chọn đáp án C
Câu 139:
Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, sinh viên A với lớp học của mình có quan hệ
Chọn đáp án C
Câu 140:
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin thì sự phát triển diễn ra theo con đường nào?
Chọn đáp án C
Câu 142:
Quan niệm cho rằng “nhận thức là sự sáng tạo thuần túy chủ quan của con người” là quan niệm của trường phái triết học nào?
Chọn đáp án C
Câu 143:
Nhận thức là sự phản ánh sự vật một cách cơ giới, theo kiểu soi gương, chụp ảnh là quan niệm của trường phái triết học nào?
Chọn đáp án A
Câu 144:
“Nhận thức là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối vào đầu óc con người” là quan niệm của trường phái triết học nào?
Chọn đáp án D
Câu 145:
“Con người không thể nhận thức được bản chất của sự vật, hiện tượng trong thế giới” là quan niệm của trường phái triết học nào?
Chọn đáp án C
Câu 146:
Hạn chế lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trước C. Mác trong quan niệm về nhận thức là gì?
Chọn đáp án B
Câu 148:
Trong số những định nghĩa dưới đây, định nghĩa nào về thực tiễn là đầy đủ và chính xác nhất?
Chọn đáp án B
Câu 149:
Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của thực tiễn
B. Hoạt động sản xuất tinh thần.
C. Hoạt động chính trị - xã hội.
Chọn đáp án B
Câu 157:
Phạm trù nào được coi là đã tạo bước ngoặt căn bản trong lý luận nhận thức mácxít?
Chọn đáp án A
Câu 159:
Hãy lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Qua thực tiễn, con người .... một nhận thức nào đó trong một điều kiện lịch sử - cụ thể nào đó”
Chọn đáp án B
Câu 160:
Những hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng, thuộc giai đoạn nhận thức nào?
Chọn đáp án A
Câu 161:
Những hình thức nhận thức: khái niệm, phán đoán, suy luận thuộc giai đoạn nhận thức nào?
Chọn đáp án B
Câu 162:
Hình thức của nhận thức lý tính được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật, hiện tượng được gọi là gì?
Chọn đáp án B
Câu 163:
Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác – Lênin về nhận thức
Chọn đáp án D
Câu 164:
Dựa trên lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, hãy cho biết quá trình nhận thức diễn ra theo con đường nào dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 165:
C. Mác cho rằng: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn”. Câu nói này nói về vai trò gì của thực tiễn?
Chọn đáp án D
Câu 166:
Theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác – Lênin, hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ được gọi là gì?
Chọn đáp án A
Câu 168:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khi lý luận thâm nhập vào quần chúng thì sẽ biến thành sức mạnh gì dưới đây?
Chọn đáp án A
Câu 169:
Điều gì dưới đây là sai so với quan điểm của triết học Mác – Lênin về nhận thức
Chọn đáp án C
Câu 170:
Điều gì dưới đây là suy luận, một hình thức của tư duy trừu tượng theo quan niệm của triết học Mác – Lênin:
Chọn đáp án C
Câu 171:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nếu tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi lý luận là bất di bất dịch thì sẽ mắc vào căn bệnh gì dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 172:
Theo quan niệm duy vật lịch sự, xã hội có các loại hình sản xuất cơ bản
Chọn đáp án C
Câu 173:
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, điều nào dưới đây là cơ sở của mọi sự vận động và phát triển xã hội
Chọn đáp án D
Câu 174:
Hãy lựa chọn phương án đúng và đầy đủ nhất về 3 mặt của quan hệ sản xuất
Chọn đáp án C
Câu 175:
“Điện, đường, trường, trạm” có thể thuộc vào lĩnh vực nào dưới đây theo quan điểm của triết học Mác – Lênin:
Chọn đáp án C
Câu 176:
Yếu tố nào quyết định quá trình nhân loại tiến lên chủ nghĩa cộng sản
Chọn đáp án D
Câu 177:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người và loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người .....” (Ph. Ăngghen)
Chọn đáp án B
Câu 178:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng để chỉ
Chọn đáp án A
Câu 180:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào các chỗ trống trong câu sau: “Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với .... trong quá trình .....”
Chọn đáp án A
Câu 182:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ cấu thành nào?
Chọn đáp án D
Câu 183:
Yếu tố nào dưới đây là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội
Chọn đáp án A
Câu 185:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Suy đến cùng, trình độ phát triển của nền sản xuất ra của cải vật chất của xã hội được quyết định bởi trình độ phát triển của ......”
Chọn đáp án C
Câu 187:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, quan hệ cơ bản nhất quyết định mọi quan hệ khác của xã hội là
Chọn đáp án B
Câu 190:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là sự thể hiện trình độ của lực lượng sản xuất?
Chọn đáp án C
Câu 191:
Trong các quan hệ dưới đây, quan hệ nào không phải là một trong ba mặt cơ bản của quan hệ sản xuất
Chọn đáp án D
Câu 193:
Hãy chỉ ra bộ phận nào dưới đây không phải là bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định
Chọn đáp án D
Câu 194:
Trong số các yếu tố sau, yếu tố nào không cấu thành kiến trúc thượng tầng của xã hội
Chọn đáp án D
Câu 195:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, xuất phát điểm để giải thích các hiện tượng xã hội là
Chọn đáp án A
Câu 196:
Quy luật nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 199:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, khi xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
Chọn đáp án D
Câu 202:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội là
Chọn đáp án C
Câu 203:
Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là
Chọn đáp án B
Câu 204:
Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là
Chọn đáp án D
Câu 206:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đầy đủ nhất về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Chọn đáp án C
Câu 207:
Hãy cho biết, yếu tố nào dưới đây không phải là yếu tố cơ bản cấu thành hình thái kinh tế - xã hội
B. Quan hệ sản xuất.
Chọn đáp án C
Câu 208:
Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định gồm các yếu tố cơ bản nào hợp thành?
Chọn đáp án C
Câu 212:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là do
Chọn đáp án C
Câu 213:
Hiểu vấn đề “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng?
Chọn đáp án A
Câu 214:
Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là
Chọn đáp án A
Câu 215:
Tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi nó tác động cùng chiều với sự vận động của cái gì?
Chọn đáp án B
Câu 218:
“Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nhằm tác động vào mặt nào là chủ yếu dưới đây của hình thái kinh tế - xã hội
Chọn đáp án B
Câu 219:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” nhằm chủ yếu tác động vào mặt nào dưới đây của hình thái kinh tế - xã hội
Chọn đáp án A
Câu 220:
Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực chính trị - tư tưởng là biểu hiện của những mâu thuẫn đối kháng trong lĩnh vực nào?
Chọn đáp án B
Câu 221:
Địa vị thống trị về chính trị của một giai cấp được quyết chủ yếu bởi địa vị thống trị ở lĩnh vực nào?
Chọn đáp án B
Câu 222:
Theo tiến trình phát triển của lịch sử, thứ tự sự phát triển các hình thức cộng đồng người là
Chọn đáp án D
Câu 225:
Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
Chọn đáp án B
Câu 226:
Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp là gì?
D. Khác nhau về tài năng, trình độ.
Chọn đáp án B
Câu 227:
Trong các đặc trung sau của giai cấp, đặc trưng nào giữ vai trò chi phối các đặc trưng khác?
Chọn đáp án A
Câu 228:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, đấu tranh giai cấp đóng vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng?
Chọn đáp án A
Câu 229:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do
Chọn đáp án D
Câu 230:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội là do
Chọn đáp án C
Câu 233:
Trong những quan điểm sau, quan điểm nào là quan điểm của triết học Mác – Lênin về sự xuất hiện của giai cấp và dân tộc trong lịch sử nhân loại
Chọn đáp án A
Câu 234:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của cộng đồng dân tộc
Chọn đáp án D
Câu 235:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quan hệ giai cấp và quan hệ dân tộc
Chọn đáp án A
Câu 236:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp và dân tộc
Chọn đáp án A
Câu 237:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào đúng với quan điểm của triết học Mác – Lênin về nhà nước
Chọn đáp án C
Câu 241:
Trong các hình thức nhà nước sau, hình thức nào thuộc kiểu nhà nước phong kiến
Chọn đáp án A
Câu 243:
Trong những nội dung dưới đây, nội dung nào không phải là đặc trưng của nhà nước
Chọn đáp án C
Câu 244:
Khái niệm được dùng để chỉ cách thức tổ chức và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước là khái niệm
Chọn đáp án D
Câu 245:
Hãy lựa chọn phương án sắp xếp các kiểu nhà nước theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử
Chọn đáp án B
Câu 246:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự chín muồi của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phát triển đến đỉnh cao của đấu tranh giai cấp dẫn đến những đảo lộn sâu sắc trong nền tảng kinh tế - xã hội của nhà nước đương thời, khiến cho việc thay thế thể chế chính trị đó băng thể chế chính trị khác, tiến bộ hơn như là một thực tế không thể đảo ngược là
Chọn đáp án D
Câu 247:
Sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn gọi là
Chọn đáp án B
Câu 248:
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất về nhà nước theo quan điểm của triết học Mác – Lênin
Chọn đáp án D
Câu 250:
Nội dung nào dưới đây là đúng nhất theo triết học Mác – Lênin về cách mạng xã hội là
nghĩa trên đều
đúng.
Chọn đáp án A
Câu 251:
Trong những yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là tình thế cách mạng
Chọn đáp án B
Câu 252:
Hãy cho biết, nội dung sáu được triết học Mác – Lênin gọi là gì: “Hành động cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn của pháp luật của giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước của giai cấp cách mạng đó”.
Chọn đáp án A
Câu 253:
Trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, nhà triết học nào cho rằng bản tính con người là thiện?
Chọn đáp án A
Câu 254:
Trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, nhà triết học nào cho rằng bản tính con người là ác?
Chọn đáp án D
Câu 255:
Quan niệm “cuộc đời con người là bể khổ” là quan niệm của trường phái triết học nào?
Chọn đáp án A
Câu 258:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
Chọn đáp án D
Câu 259:
Theo Ph.Ăngghen, sự khác nhau căn bản giữa con người với con vật là ở chỗ
Chọn đáp án D
Câu 264:
Điền thêm từ để có câu trả lời đúng theo quan niệm duy vật lịch sử và xác định đó là nhận định của ai?
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là......”
Chọn đáp án A
Câu 267:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là
Chọn đáp án A
Câu 269:
Theo nghiên cứu tư liệu lịch sử, luận điểm “dĩ dân vi bản” (lấy dân làm gốc) là của ai?
Chọn đáp án B
Câu 270:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nếu tuyệt đối hóa vai trò của cá nhân lãnh tụ trong sự phát triển của lịch sử sẽ dẫn đến căn bệnh gì dưới đây?
Chọn đáp án B
Câu 271:
Nhận định nào dưới đây không phù hợp với quan điểm của triết học Mác – Lênin
Chọn đáp án A
Câu 272:
Nhận định nào dưới đây không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
Chọn đáp án B
Câu 274:
Trong tồn tại xã hội thì yếu tố nào là quan trọng và quyết định nhất?
Chọn đáp án D
Câu 277:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng và đầy đủ nhất về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Chọn đáp án D
Câu 278:
“Khi tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, hoặc khi tồn tại xã hội mới ra đời, phát triển nhưng ý thức xã hội không biến đổi kịp để phản ánh về nó” là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
Chọn đáp án D
Câu 279:
Nguyên nhân nào dưới đây gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?
Chọn đáp án D
Câu 280:
Các tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
Chọn đáp án D
Câu 281:
“Ở mỗi thời đại lịch sử, có thể có hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu, tác động mạnh mẽ đến các hình thái ý thức xã hội khác” là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 282:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý kiến sau đây là đúng hay sai: “Điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội biến đổi đến đâu thì ngay lập tức tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội cũng lập tức biến đổi đến đó”.
Chọn đáp án D
Câu 283:
Theo quan điểm duy vật lịch sử, ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo xu hướng nào?
Chọn đáp án C
Câu 284:
Mức độ và hiệu quả tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Chọn đáp án D
Câu 285:
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, trong thời đại ngày nay, những hình thái ý thức xã hội nào có sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất đối với các hình thái ý thức xã hội khác?
Chọn đáp án C
Câu 286:
Trong số các yếu tố dưới đây, yếu tố nào không phải là một bộ phận cấu thành tồn tại xã hội
Chọn đáp án B
Câu 287:
Hãy cho biết, việc phân chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận là dựa trên tiêu chí nào dưới đây?
Chọn đáp án D
Câu 288:
Trong số các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào là quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
Chọn đáp án B
Câu 289:
Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Đây là đòi hỏi trực tiếp của quá trình
Chọn đáp án C
Câu 291:
Trong số các hình thái ý thức xã hội sau, hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp và tập trung nhất lợi ích giai cấp
Chọn đáp án B
Câu 292:
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây nên sự lạc hậu của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội?
Chọn đáp án B
Câu 293:
“Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ mất đi, thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng”. Nội dung trên là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 294:
Hình thái ý thức xã hội “phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước” là hình thái ý thức xã hội gì?
Chọn đáp án C
Câu 295:
Hình thái ý thức xã hội nào phản ánh tồn tại xã hội dưới dạng cái quy tắc điều chỉnh (bằng dư luận xã hội) hành vi của con người?
Chọn đáp án B
Câu 296:
Trong số các hình thái ý thức xã hội sau, hình thái ý thức nào ra đời từ khi xã hội chưa phân chia giai cấp?
Chọn đáp án C
Câu 297:
“Toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng, thói quen của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo” được gọi là gì?
Chọn đáp án A
Câu 298:
“Những tri thức, quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa” được gọi là
Chọn đáp án B
Câu 300:
Hãy chỉ ra quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
Chọn đáp án C
Câu 302:
Quan niệm sau đây của Kant thuộc lập trường triết học nào: “Cái đẹp không ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong mắt của kẻ si tình”.
Chọn đáp án B
Câu 304:
Luận điểm cho rằng: “Phải khơi dậy cho nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết đưa nước nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu” thể hiện quan niệm triết học Mác xít về vai trò của
Chọn đáp án B
Câu 305:
Câu tục ngữ “Có thực mới vực được đạo”, “Có làm thì mới có ăn; không dưng ai dễ đem phần đến cho” thể hiện mối quan hệ?
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
Chọn đáp án A
Câu 306:
Một trong những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của triết học Mác là sự ra đời và phát triển của phương thức sản xuất......
Chọn đáp án C
Câu 307:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Việt Nam thuộc hình thức bước nhảy nào?
B. Bước nhảy dần dần.
Chọn đáp án C
Câu 308:
Các câu tục ngữ sau: “Cháy thành vạ lây”, “Thớt trên mòn, thớt dưới cũng mòn” thể hiện
Chọn đáp án A
Câu 309:
Câu “Được mùa cau đau mùa lúa”, “Kẻ ăn không hết người lần không ra”. Quan điểm này thể hiện quy luật nào?
Chọn đáp án B
Câu 312:
Theo quan điểm triết học Ấn Độ, thuật ngữ triết học có nghĩa là ......, bao hàm tri thức dựa trên lý trí
Chọn đáp án C
Câu 313:
Câu chuyện “Thầy bói xem voi”, “Ếch ngồi đáy giếng” thể hiện quan điểm
Chọn đáp án A
Câu 314:
Chọn phương án đúng nhất: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Vì thực tiễn là .......
Chọn đáp án C
Câu 315:
Phát biểu nào sau đây về vai trò của V.I. Lênin đối với sự ra đời, phát triển của Chủ nghĩa Mác – Lênin mà anh/chị cho là đúng nhất?
Chọn đáp án A
Câu 317:
Câu thành ngữ “Tre già măng mọc”; “Hậu sinh khả úy” thể hiện quy luật nào?
Chọn đáp án C
Câu 320:
Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất để phân biệt với ý thức đã được V.I.Lênin chỉ ra trong định nghĩa vật chất là?
Chọn đáp án C
Câu 321:
“Quan điểm toàn diện” trong nhận thức và thực tiễn thuộc nội dung nguyên lý cơ bản nào của phép biện chứng?
Chọn đáp án A
Câu 322:
Cậu tục ngữ sau “Hết cơn bi cực đến kỳ thái lai”, “không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” thể hiện?
Chọn đáp án B
Câu 325:
Triết học Mác – Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
Chọn đáp án A
Câu 326:
Chủ nghĩa duy vật nào đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hay một thuộc tính cụ thể của nó?
Chọn đáp án B
Câu 327:
Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật chất là quan trọng nhất để phân biệt nó với ý thức?
Chọn đáp án A
Câu 328:
Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin ........”
Chọn đáp án B
Câu 329:
Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Chủ nghĩa duy vật biện chứng......”
Chọn đáp án B
Câu 330:
Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất?
Chọn đáp án B
Câu 333:
Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “không gian và thời gian.....”
Chọn đáp án B
Câu 334:
Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Phản ánh là thuộc tính.......”
Chọn đáp án B
Câu 335:
Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức là thuộc tính của.....”
Chọn đáp án D
Câu 336:
Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở nào?
Chọn đáp án B
Câu 342:
Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
Chọn đáp án C
Câu 344:
Theo phép biện chứng duy vật, cái gì có nguồn gốc sâu xa gây ra mọi sự vận động, phát triển xảy ra trong thế giới?
Chọn đáp án B
Câu 345:
Bổ sung để được một khẳng định đúng theo phép biện chứng duy vật: “Các sự vật, hiện tượng.....”
Chọn đáp án D
Câu 346:
Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn vật trong thế giới là gì?
Chọn đáp án B
Câu 349:
Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là xu hướng vận động.....”
Chọn đáp án B
Câu 353:
Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái riêng?
Chọn đáp án A
Câu 354:
Theo phép biện chứng duy vật thì, trong quan hệ nhân quả khẳng định nào sau đây sai?
Chọn đáp án A
Câu 356:
Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Tất nhiên là cái do những nguyên nhân ......”
Chọn đáp án A
Câu 357:
Bổ sung để được một câu đúng theo phép biẹn chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn thành công chúng ta phải ..... để vạch ra đối sách”
Chọn đáp án D
Câu 359:
Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn thành công, chúng ta phải ..... để vạch ra đối sách”
Chọn đáp án C
Câu 364:
Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Hiện thực là phạm trù triết học dùng để chỉ ......”
Chọn đáp án D
Câu 365:
Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Khả năng là phạm trù triết học dùng để chỉ.....”
Chọn đáp án D
Câu 366:
Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn thành công chúng ta phải ...... để vạch ra đối sách”
Chọn đáp án A
Câu 371:
Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng – Chất?
Chọn đáp án C
Câu 372:
Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về Lượng dẫn đến sự thay đổi về Chất, và ngược lại nói lên phương diện nào của sự phát triển?
Chọn đáp án B
Câu 374:
Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của bản thân sự vật?
Chọn đáp án C
Câu 375:
Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là gì?
Chọn đáp án A
Câu 376:
Sự chuyển hóa của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào?
Chọn đáp án D
Câu 377:
Hoàn thiện câu của V.I.Lênin: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của.....”
Chọn đáp án B
Câu 379:
Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ đâu?
Chọn đáp án B
Câu 382:
Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của sự phát triển?
Chọn đáp án B
Câu 385:
Bổ sung để được một câu đúng: “Theo phép biện chứng duy vật, thực tiễn là ...... của nhận thức”
Chọn đáp án D
Câu 386:
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức phải diễn ra như thế nào?
Chọn đáp án B
Câu 390:
Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Chân lý tương đối là........”
Chọn đáp án A
Câu 391:
Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Chân lý tuyệt đối là.......”
Chọn đáp án A
Câu 401:
Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
Chọn đáp án D
Câu 402:
Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì?
Chọn đáp án A
Câu 404:
Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng, xét cho cùng, do cái gì quy định?
Chọn đáp án D
Câu 405:
Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Chọn đáp án B
Câu 406:
Nguồn gốc vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là gì?
Chọn đáp án B
Câu 407:
Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 408:
Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội?
Chọn đáp án D
Câu 411:
Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 412:
Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?
Chọn đáp án B
Câu 415:
Điều cơ bản nào cho phép phân biệt các giai cấp khác nhau trong xã hội?
Chọn đáp án A
Câu 417:
Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện và duy trì sự tồn tại của nhà nước là
Chọn đáp án D
Câu 420:
Quan điểm duy vật lịch sử coi “con người là sản phẩm của lịch sử” được hiểu như thế nào?
Chọn đáp án D