- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
Đề 28
-
1522 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quan điểm thế giới là một khối “duy nhất” bất sinh bất dịch. Thế giới không phải do thần thánh tạo ra là của triết gia nào?
Chọn đáp án B
Câu 2:
Nhà triết học Hy lạp cổ đại đầu tiên quan niệm, không phải thần thánh sáng tạo ra con người, mà chính con người nghĩ ra, sáng tạo các vị thần thánh theo trí tưởng tượng và theo hình tượng của mình. Ông là ai?
Chọn đáp án C
Câu 3:
Ông cho rằng khởi nguyên của thế giới vật chất là 4 yếu tố vật chất: đất, nước, lửa, không khí. Ông là ai?
Chọn đáp án B
Câu 4:
Nhà triết học đưa ra quan niệm sự sống là kết quả của quá trình biến đổi của bản thân tự nhiên; được phát sinh từ những vật thể ẩm ướt, dưới tác động của nhiệt độ. Ông là ai?
Chọn đáp án A
Câu 5:
Người được Arixtốt coi là tiền bối của mình về lôgíc học, ông là ai?
Chọn đáp án C
Câu 6:
Tư tưởng về nguồn gốc tâm lý của tín ngưỡng, tôn giáo là vì con người bị ám ảnh bởi những hiện tượng khủng khiếp trong tự nhiên, là của nhà triết học Hy lạp cổ đại nào?
Chọn đáp án B
Câu 7:
Người đưa ra luận điểm “vạch ra khuyết điểm của riêng mình tốt hơn là vạch ra khuyết điểm của người khác”, ông là ai?
Chọn đáp án A
Câu 8:
Ông cho rằng vật chất cũng là cái có thực nhưng không phải là cái tồn tại, nó chỉ là cái bóng của cái tồn tại “ý niệm”, ông là ai?
Chọn đáp án C
Câu 9:
Người đầu tiên nhấn mạnh vai trò đặc biệt của khái niệm trong nhận thức, khi ông cho rằng khám phá ra chân lý đích thực về bản chất sự vật tức là phải hiểu nó ở mức độ khái niệm. Ông là ai?
Chọn đáp án B
Câu 10:
Người đưa ra quan điểm rằng ý niệm là đối tượng của nhận thức chân lý bằng sự hồi tưởng của linh hồn bất tử, ông là ai?
Chọn đáp án C
Câu 11:
Nhà triết học Hy lạp cổ đại được C.Mác suy tôn là “người khổng lồ về tư tưởng”, ông là ai?
Chọn đáp án B
Câu 12:
Quá trình tư duy diễn ra qua các khâu: Cơ thể – tác động bên ngoài – cảm giác – tưởng tượng – tư duy, là khái quát của nhà triết học nào?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Người đưa ra quan điểm trong việc xem xét nhà nước về 3 phương diện: lập pháp, hành pháp và phán xử, ông là nhà triết học nào?
Chọn đáp án C
Câu 15:
Hình thái kinh tế - xã hội nào thống trị thời kỳ trung cổ ở Tây Âu:
Chọn đáp án C
Câu 17:
Ông cho rằng quá trình nhận thức của con người là quá trình nhận thức Thượng đế, nhận thức Thượng đế chỉ để đạt được bởi niềm tin tôn giáo và Thượng đế là chân lý tối cao?
Chọn đáp án B
Câu 18:
Thời kỳ hưng thịnh của chủ nghĩa Kinh viện ở Tây Âu thời kỳ trung cổ:
Chọn đáp án C
Câu 19:
Người đưa ra tư tưởng đồng nhất tôn giáo với triết học rằng: “triết học chân chính và tôn giáo chân chính là một”, ông là ai?
Chọn đáp án A
Câu 20:
Khi giải quyết quan hệ giữa lý trí và lòng tin, ông quan niệm rằng niềm tin phải lấy lý trí làm cho cơ sở “hiểu để mà tin”, ông là ai?
Chọn đáp án B
Câu 21:
Quan niệm đối tượng của triết học là nghiên cứu “chân lý và lý trí”, còn đối tượng của thần học là “chân lý của lòng tin tôn giáo” là của ai?
Chọn đáp án C
Câu 24:
Người được coi là nhà triết học duy tâm chủ quan triệt để nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc, ông là ai?
Chọn đáp án C
Câu 25:
Ông được coi là người tiên phong trong việc kết hợp Nho – Phật – Lão, ông là ai?
Chọn đáp án B
Câu 26:
Quan niệm: “Hình (thể xác) là cái chất của tinh thần, tinh thần là tác dụng của (hình) thể xác” là của nhà triết học hoặc trường phái triết học nào ở Trung Quốc?
Chọn đáp án B
Câu 27:
Quan niệm: “Không có hai mặt đối lập không thể thấy được sự thống nhất thì tác dụng của hai mặt đối lập cũng không có” là của nhà triết học nào?
Chọn đáp án C
Câu 28:
Tư tưởng thế giới là một chỉnh thể không thể phân chia trong đó có các sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau, ví như cơ thể con người, đó là tư tưởng của ai?
Chọn đáp án A