Nhà triết học Hy lạp cổ đại đầu tiên quan niệm, không phải thần thánh sáng tạo ra con người, mà chính con người nghĩ ra, sáng tạo các vị thần thánh theo trí tưởng tượng và theo hình tượng của mình. Ông là ai?
A. Hêraclit
B. Đêmôcrit
C. Xênôphan
D. Pacmênit
Chọn đáp án C
Quan niệm: “Không có hai mặt đối lập không thể thấy được sự thống nhất thì tác dụng của hai mặt đối lập cũng không có” là của nhà triết học nào?
Tư tưởng thế giới là một chỉnh thể không thể phân chia trong đó có các sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau, ví như cơ thể con người, đó là tư tưởng của ai?
Ông cho rằng khởi nguyên của thế giới vật chất là 4 yếu tố vật chất: đất, nước, lửa, không khí. Ông là ai?
Người được Arixtốt coi là tiền bối của mình về lôgíc học, ông là ai?
Nhà triết học đưa ra quan niệm sự sống là kết quả của quá trình biến đổi của bản thân tự nhiên; được phát sinh từ những vật thể ẩm ướt, dưới tác động của nhiệt độ. Ông là ai?
Tư tưởng về nguồn gốc tâm lý của tín ngưỡng, tôn giáo là vì con người bị ám ảnh bởi những hiện tượng khủng khiếp trong tự nhiên, là của nhà triết học Hy lạp cổ đại nào?
Quan niệm đối tượng của triết học là nghiên cứu “chân lý và lý trí”, còn đối tượng của thần học là “chân lý của lòng tin tôn giáo” là của ai?
Ông được coi là người tiên phong trong việc kết hợp Nho – Phật – Lão, ông là ai?
Quan điểm thế giới là một khối “duy nhất” bất sinh bất dịch. Thế giới không phải do thần thánh tạo ra là của triết gia nào?
Quan niệm: “Hình (thể xác) là cái chất của tinh thần, tinh thần là tác dụng của (hình) thể xác” là của nhà triết học hoặc trường phái triết học nào ở Trung Quốc?
Ông cho rằng chỉ có nghiên cứu sự vật cụ thể, tìm hiểu đời sống con người mới có thể tìm ra quy luật khách quan, tìm ra chân lý. Ông là ai?
Ông nói: “Trời đất sinh ở Thái cực. Thái cực là cái Tâm của ta; muôn vật biến hoá là do Thái cực sinh ra, tức là Tâm của ta sinh ra vậy. Bởi vậy, mới nói Đạo của trời đất có đủ ở người”. Ông là nhà triết học nào?
Người coi khoa học thực nghiệm là chúa tể của khoa học, ông là ai?