Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cacgs nào, với
những tư liệu lao động nào. Luận điểm trên đây thuộc lập trường triết
học nào? Chọn câu trả lời đúng:
A. Thuyết không thể biết
B. Chủ nghĩa duy tâm lịch sử
C. chủ nghĩa duy vật biejn chứng lịch sử
D. Chủ nghĩa duy vật tầm thường ( Chủ nghĩa duy vật kinh tế)
Chọn đáp án C
Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được, gọi là gì?
Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là:
Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào?
Nên gắn ý kiến: “Nguyên nhân cao hơn, hoàn thiện hơn với kết quả của nó” với lập trường triết học nào?
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được
định nghĩa khái niệm hiện tượng: Hiện tượng là ........ của bản chất.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận
điểm nào sau đây là đúng?
Giới hạn từ 0oC đến 100oC được gọi là gì trong quy luật
lượng - chất?
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: Chất tồn
tại khách quan trước khi sự vật tồn tại, quyết định đến sự tồn tại của
sự vật.
Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để
được định nghĩa khái niệm "lượng": Lượng là phạm trù triết học dùng
để chỉ...(1) ... của sự vật về mặt ...(2) ... của sự vận động và phát triển
cũng như các thuộc tính của sự vật.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận
điểm nào sau đây là sai?
Vật trong chân không luôn chuyển động với gia tốc 9,8 m/s2; nước ở áp suất 1 atmôtphe luôn sôi ở 1000C. Điều này chứng tỏ…
Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, những sự lý giải có luận chứng cho các câu hỏi chung của con người, nên triết học bao gồm toàn bộ tri thức của nhân loại.Kết luận trên ứng với triết học thời kỳ nào? Chọn câu trả lời đúng:
Hãy phát hiện một điểm tóm tắt sai nội dung mối quan hệ
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
sản xuất tồn tại không tách rời nhau
hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản
xuất
khàn giai cấp
xuất vào sự phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời quan hệ vật
chất cũng tác động trở lại lực lượng sản xuất