Cặp oxi hóa – khử của kim loại là
A. dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại.
B. dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một hợp chất của kim loại.
C. dạng oxi hóa và dạng khử của các dạng thù hình của một nguyên tố kim loại.
D. dạng oxi hóa và dạng khử của một cation kim loại và kim loại đó.
Đáp án đúng là: A
Cặp oxi hóa – khử của kim loại là dạng oxi hóa và dạng khử tương ứng của một nguyên tố kim loại.
Cho pin điện hóa Pb – Cu có sức điện động chuẩn \[E_{pin{\rm{ }}(Pb{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= 0,47 V, pin Zn – Cu có sức điện động chuẩn \[E_{pin{\rm{ }}(Zn{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= 1,10 V. Sức điện động chuẩn của pin Zn – Pb là
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe2+ + 2e → Fe là
Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni − Cu, quá trình xảy ra ở anode là
Trong số các ion: Ag+, Al3+, Na+, Mg2+, ion nào có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn?
Cho pin điện hoá Al – Pb. Biết\(\;\;E_{A{l^{3 + }}/Al}^o = - 1,66V\); \(E_{P{b^{2 + }}/Pb}^o = - 0,13V\). Sức điện động của pin điện hoá Al – Pb là
Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0?
Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?