Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni − Cu, quá trình xảy ra ở anode là
A. Ni ⟶ Ni2+ + 2e.
B. Cu ⟶ Cu2+ + 2e.
C. Cu2+ + 2e ⟶ Cu.
D. Ni2+ + 2e ⟶ Ni.
Đáp án đúng là: A
Trong pin điện hóa Ni − Cu thì cực âm là Ni (anode) xảy ra quá trình oxi hóa: Ni ⟶ Ni2+ + 2e.
Cho pin điện hóa Pb – Cu có sức điện động chuẩn \[E_{pin{\rm{ }}(Pb{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= 0,47 V, pin Zn – Cu có sức điện động chuẩn \[E_{pin{\rm{ }}(Zn{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= 1,10 V. Sức điện động chuẩn của pin Zn – Pb là
Cho pin điện hoá Al – Pb. Biết\(\;\;E_{A{l^{3 + }}/Al}^o = - 1,66V\); \(E_{P{b^{2 + }}/Pb}^o = - 0,13V\). Sức điện động của pin điện hoá Al – Pb là
Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0?
Trong số các ion: Ag+, Al3+, Na+, Mg2+, ion nào có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn?
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe2+ + 2e → Fe là
Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?