Biết hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên R và f(1) = e2, . Tính f(ln3).
A. f(ln3) = ln3 + 2e2
B. f(ln3) = 3
C. f(ln3) = 9 – 2e2
D. f(ln3) = 9
Chọn D
Cho tam giác giới hạn bởi ba đường y = x, x = 1 và trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo bởi phép quay tam giác đó quanh trục Oy.
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = sin3x.cosx và . Tìm .
Tình diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = –x2 và đường thẳng y = –x – 2.
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0, x = 2, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x là một nủa hình tròn đường kính .
Tìm giá trị thực của m để hàm số F(x) = x3 – (2m – 3)2 – 4x + 10 là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2 – 12x – 4 với mọi
Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và .
Cho a, b là hai số dương. Gọi K là hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ hai, giới hạn bởi parabol y = ax2 và đường thẳng y = –bx. Thể tích khối tròn xoay tạo được khi quay K quanh trục hoành là một số không phụ thuộc vào giá trị của a và b nếu a và b thỏa mãn diều kiện nào sau đây?
Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và các đường thẳng x = 2 và x = 8.