Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) 2CO(k); = =172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k); = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác
(5) Thêm khí CO vào.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Nhiệt phân các muối sau : NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4HCO3. Trường hợp nào xảy ra phản ứng oxi hoá - khử ?
Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
Cho phản ứng :
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(b) HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO3 + Cl2 + 2H2O
(d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O ® K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là
Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2 : 1). Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học là
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau:
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
Biện pháp nào làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 từ SO2 và O2 trong công nghiệp ? Biết phản ứng tỏa nhiệt.
(a) Thay O2 không khí bằng O2 tinh khiết.
(b) Tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp.
(c) Thêm xúc tác V2O5.
(d) Tăng nhiệt độ để tốc độ phản ứng
Cho phản ứng: FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là :
Cho phản ứng : Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 ® Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là :
Cho phản ứng :
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản, có nghĩa) của phản ứng trên là
Cho các chất sau : FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI, KBr, NaCl. Axit H2SO4 đặc nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất ?
Cho các chất Cl2, H2O, KBr, HF, H2SO4 đặc, nóng. Đem trộn từng cặp chất với nhau, số cặp chất có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
Cho cân bằng hoá học :
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi