H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OH.
A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 1, 3.
D. 1, 2, 3.
Amino axit phản ứng được với dung dịch axit, dung dịch bazơ, oxit bazơ, ancol, kim loại trước hiđro, muối cacbonat, amin, trùng ngưng.
Chọn D.
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit:
Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu nào đúng của X là
Amin có chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân:
Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:
Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3.
Chất có công thức phân tử C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?
Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của A là
Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỉ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là: