Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 2 :
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Các phát biểu còn lại là sai. Vì :
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, không nhất thiết phải có H. Ví dụ : Natri oxalat NaOOC–COONa trong phân tử không có H nhưng vẫn là hợp chất hữu cơ.
Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 chưa chắc đã là đồng phân của nhau. Ví dụ : axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 có thành phần nguyên tố giống nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 nhưng không phải là đồng đẳng của nhau.
Dung dịch glucozơ bị oxi bởi AgNO3 trong NH3, không phải bị khử bởi AgNO3 trong NH3.
Trong các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ tan được trong nước.
(2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
(6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim.
(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín.
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl?