Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): có bán kính R=5. Tìm giá trị của m
A. m=4
B. m=16
C. m=-16
D. m=-4
Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-4;6), mặt cầu đường kính OA có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;1;1), B(1;-1;3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I(a;b;c) bán kính bằng 1, tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz). Khẳng định nào sau đây đúng
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(-2;1;1) qua điểm A(0;-1;0) là
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-1;4;1). Phương trình mặt cầu có đường kính AB là
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm M(6;5;-2), N(-4;0;7). Viết phương trình mặt cầu đường kính MN
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;1;1) và diện tích bằng có phương trình là
Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu (S): có tâm và bán kính là
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;-2;3). Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox tại 2 điểm A, B sao cho AB=
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Thể tích khối cầu (S) là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).