Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NH3 thu được hỗn hợp 2 muối (NH4)2CO3 (X) và NH4HCO3 (Y). Đun nóng hỗn hợp X, Y để phân hủy hết muối thu được hỗn hợp khí và hơi nước trong đó CO2 chiếm 30% thể tích. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp là:
A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 1 : 3
D. 1 : 4
Đáp án B
Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vô trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 g kết tủa. Giá trị của x là:
Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Ngược lại khi cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2 (đktc). Mối quan hệ giữa a và b là:
Sục 2,016 lít (đktc) CO2 vào 100ml dung dịch NaOH được dung dịch A. Rót thêm 200ml dung dịch gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:
Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào 300ml dung dịch H2SO4 0,35M và khuấy đều, thấy thoát ra V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
Cho từ từ 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 2M, Na2CO3 1M vào 100 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M và NaOH 0,75M vào dung dịch X thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m, V là:
Hòa tan hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2 (trong đó số mol Na2CO3 và NaHCO3 bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Chia toàn bộ dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol NaOH. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào phần 2 đến khi lượng khí thoát ra là lớn nhất thì tốn hết 0,12 mol HCl. Giá trị m là
Hỗn hợp khí A gồm CO và H2. Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối đối với H2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít A cần lượng thể tích khí B là (các khí đo ở điều kiện nhiệt độ, áp suất):
Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí ở đktc. M là:
Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 2M và NH4HCO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch tham gia phản ứng? (coi như nước bay không đáng kể)
Hỗn hợp A gồm có Al và Al4C3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với nước thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl, người ta thu được một muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A là
Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước thu được hỗn hợp khí Y. Cho khí Y đi qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp khí Z chứa các khí có số mol bằng nhau. Quan hệ về số mol các chất trong hỗn hợp X là:
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:
Hòa tan hỗn hợp gồm NaHCO3, NaCl và Na2SO4 vào nước được dung dịch X. Thêm H2SO4 loãng vào dung dịch X cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại, lúc này trong dung dịch chứa lượng muối bằng 0,9 khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
Một loại thủy tinh có thành phần: 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức của thủy tinh này: