IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Nhóm Cacbon - Silic có lời giải chi tiết

Bài tập Nhóm Cacbon - Silic có lời giải chi tiết

Bài tập Nhóm Cacbon - Silic có lời giải chi tiết (P2)

  • 2736 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

nHCl = 0,15; nCO2 = 0,045; nBaCO3 = 0,15

Gọi nNa2CO3 = a; nNaHCO3 = b

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có:


Câu 2:

Cho 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 1M và KOH 2M vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 2M và NH4HCO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với tổng khối lượng hai dung dịch tham gia phản ứng? (coi như nước bay không đáng kể)

Xem đáp án

Đáp án D

Do đó khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với tổng khối lượng hai dung dịch ban đầu là tổng khối lượng của BaCO3 và NH3.

Nhận xét: Với bài này, khi đọc giả thiết đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì một số bạn chỉ nghĩ khối lượng giảm do khí NH3 thoát ra mà quên mất kết tủa BaCO3.


Câu 3:

Sục 2,016 lít (đktc) CO2 vào 100ml dung dịch NaOH được dung dịch A. Rót thêm 200ml dung dịch gồm BaCl2 0,15M và Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:

Xem đáp án

Đáp án B

nCO2 = 0,09; nBaCl2 = 0,03; nBa(OH)2 = 0,2x; nBaCO3 = 0,03

Vì dung dịch thu được sau phản ứng với dung dịch gồm BaCl2 và Ba(OH)2 đun nóng vẫn thu được kết tủa nên dung dịch này có chứa HCO3-  .

Do đó dung dịch A có chứa HCO3- , có thể có CO32- .

Kết tủa thu được khi đun nóng dung dịch nước lọc là  

 

Các phản ứng xảy ra khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch chứa BaCl2 và Ba(OH)2:

Trong 4 đáp án, chỉ có B thỏa mãn.


Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp gồm NaHCO3, NaCl và Na2SO4 vào nước được dung dịch X. Thêm H2SO4 loãng vào dung dịch X cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại, lúc này trong dung dịch chứa lượng muối bằng 0,9 khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu. Phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án C

Khi cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch X có phản ứng:

              2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

Nhận thấy: Khi 1 mol NaHCO3 phản ứng để tạo 0,5 mol Na2SO4 thì khối lượng của muối giảm (84 – 0,5142) = 13 (gam)

Chọn 100 gam hỗn hợp ban đầu thì khối lượng muối sau phản ứng là 90 gam.

Khối lượng 10 gam giảm đi chính là khối lượng chênh lệch giữa muối Na2SO4 mới tạo thành và muối NaHCO3 ban đầu  nNaHCO3 = 1013 (mol)

Vậy phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là: %mNaHCO3 = 1013.84100. 100% = 64,615%


Câu 5:

Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Ngược lại khi cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít CO2 (đktc). Mối quan hệ giữa a và b là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì thể tích CO2 thu được ở hai lần thí nghiệm khác nhau nên cả hai trường hợp HCl đều hết, chất phản ứng còn lại dư vì nếu ở cả hai trường hợp có các chất đều phản ứng vừa đủ hoặc HCl dư thì lượng CO2 thu được như nhau (bảo toàn nguyên tố C).

Khi cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:


Câu 6:

Cho một lượng tinh bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,10%. Nồng độ phần trăm MgCl2 trong dung dịch Y là:

Xem đáp án

Đáp án B

Chọn 1 mol HCl ban đầu. Gọi nCaCO3 = x

 Có phản ứng: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (1)

 

Do đó nồng độ phần trăm của HCl sau phản ứng (1) là:

Do đó sau phản ứng (1) dung dịch X có mx = 117,47; nHCl dư = 0,7728 

Gọi nMgCO3 = y. Có phản ứng:

Do trong quá trình tính toán, ta có nhiều bước làm tròn nên dẫn đến sai số.

 

Khi đó ta sẽ chọn đáp án gần với kết quả tính được nhất.


Câu 7:

Dung dịch Z gồm Na2CO3 0,4M; KHCO3 xM. Thêm từ từ 0,5 lít dung dịch Z vào 500 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được khí và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sau phản ứng hoàn toàn thu được 78,8g kết tủa. Giá trị x là

Xem đáp án

Đáp án A

Có nNa2CO3 = 0,2; nKHCO3 = 0,5x; nBaCO3 = 0,4

Khi cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch HCl thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:

Vì cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa nên HCl phản ứng hết, 2 chất còn lại phản ứng dư:


Câu 8:

Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A khô (H2, CO, CO2). Cho A qua Ca(OH)2 dư thu được 1,4 gam kết tủa còn lại hỗn hợp khí B khô (H2, CO). Lượng khí B này tác dụng vừa hết với 8,96g CuO. Thành phần phần trăm theo thể tích của CO2 trong A là:

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố C, ta có:  nC = nCO + nCO2 = 0,126

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 2nCO + 4nCO2 = 2nH2O  nH2O = nCO + 2nCO2 = 0,14

 

Vậy tỉ lệ % theo thể tích của CO2 trong A là:

%VCO2 = 0,0140,014 + 0,112 + 0,14. 100% = 5,26%


Câu 9:

Hòa tan hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3, Ba(HCO3)2 (trong đó số mol Na2CO3 và NaHCO3 bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Chia toàn bộ dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol NaOH. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào phần 2 đến khi lượng khí thoát ra là lớn nhất thì tốn hết 0,12 mol HCl. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi nNa2CO3 = x; nNaHCO3 = x và nBa(HCO3)2 = y

Khi hòa tan hỗn hợp vào nước có phản ứng:

Khi đó trong dung dịch X có NaHCO3, Ba(HCO3)2 dư hoặc Na2CO3.

 

Dù thành phần của dung dịch X như thế nào thì toàn bộ số mol  trong hỗn hợp ban đầu và trong dung dịch X là như nhau.


Câu 10:

Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b ,c là:

Xem đáp án

Đáp án C

Các phản ứng xảy ra:

Vì áp suất trước và sau phản ứng không đổi nên số mol khí phản ứng bằng số mol khí sinh ra (tổng thể tích khí trong bình không thay đổi).


Câu 11:

Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100ml X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 g kết tủa. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án D

Có nCO2 ban đu = 0,2; nCO2 sn phm phn 1 = 0,12; nBaCO3 = 0,2

Dung dịch X thu được chứa K2CO3 và KOH dư hoặc K2CO3 và KHCO3

Khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa. Dù thành phần của X gồm những chất nào thì ta luôn có:

nBaCO3 = nCO2 ban đu + nK2CO3

= 0,2 + y = 0,4 y = 0,2

+) Trường hợp 1: Dung dịch X chứa K2CO3 và KOH dư.

Khi đó ở mỗi phần gọi nK2CO3 = a; nKOH = b

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

2a = nK2CO3 ban đu + nCO2 ban đu = 0,4 a = 0,2

Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì xảy ra các phản ứng sau:

Mà thực tế nHCl < 0,24

Nên trường hợp này không thỏa mãn.

+) Trường hợp 2: Dung dịch X chứa K2CO3 và KHCO3

Khi đó ở mỗi phần gọi nK2CO3 = a; nKOH = b

Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

nBaCO3nK2CO3nKHCO3 = a + b = 0,2 (*)

Khi cho 100ml dung dịch X từ từ vào 300ml dung dịch HCl 0,5M (0,15 mol HCl) thì các phản ứng sau xảy ra đồng thời:


Câu 19:

Một loại thủy tinh có thành phần: 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức của thủy tinh này:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi công thức của thủy tinh là xK2O.yCaO.zSiO2


Câu 29:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dd HCl 1M vào 100ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:

Khi đó ta có H+ hết. Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình:


Câu 30:

Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí ở đktc. M là:

Xem đáp án

Đáp án A

(Trong hỗn hợp cần có 1 muối có khối lượng mol lớn hơn và 1 muối có khối lượng mol < 95)


Bắt đầu thi ngay