Trắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 16: Alcohol có đáp án
-
270 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm:
Đáp án đúng là: C
Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm: không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
Câu 2:
Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm:
Đáp án đúng là: A
Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm: không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
Câu 3:
Alkene là các hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
Đáp án đúng là: B
Alkene là các hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n (n ≥ 2).
Câu 4:
Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
Đáp án đúng là: C
Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 7:
Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3?
Đáp án đúng là: A
Các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Vậy CH2=CH-CH2-CH2-CH3 và (CH3)2C=CH-CH3 là đồng phân của nhau.
Câu 8:
Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2-CH3?
Đáp án đúng là: B
Các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Vậy CH≡C-CH2-CH3 và CH3-C≡C-CH3 là đồng phân của nhau.
Câu 9:
Alkene CH3-CH=CH-CH3 có tên là
Đáp án đúng là: B
Alkene CH3-CH=CH-CH3 có tên là but-2-ene.
Câu 12:
Công thức cấu tạo của 3-methylbut-1-yne là
Đáp án đúng là: A
3-methylbut-1-yne: (CH3)2CH-C≡CH
Câu 13:
Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là
Đáp án đúng là: B
4-methylpent-2-yne: (CH3)2CH-C≡CH-CH3.
Câu 14:
Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, alkene cộng hydrogen vào liên kết đôi tạo thành hợp chất nào dưới đây?
Đáp án đúng là: A
Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, alkene cộng hydrogen vào liên kết đôi tạo thành alkane.
Câu 15:
Alkene không phản ứng được với chất nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Alkene không phản ứng được với NaCl.
Câu 16:
Đáp án đúng là: B
Nếu muốn phản ứng: CH≡CH + H2 dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử dụng xúc tác Lindlar.
Câu 17:
Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, to) tạo thành butane?
Đáp án đúng là: C
CH3-CH2-CH=CH2 + H2 CH3– CH2 – CH2 – CH3 (butane).
Câu 18:
Phản ứng đặc trưng của alkene là
Đáp án đúng là: C
Phản ứng đặc trưng của alkene là phản ứng cộng.
Câu 19:
Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine?
Đáp án đúng là: D
Ethylene có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
Câu 20:
Cho phản ứng: HC≡CH + H2O
Sản phẩm của phản ứng trên là
Đáp án đúng là: A
HC≡CH + H2O CH3-CH=O.
Câu 21:
Cho phản ứng: CH3-C≡CH + H2O
Sản phẩm chính của phản ứng trên là
Đáp án đúng là: B
CH3-C≡CH + H2O CH3-CO-CH3.
Câu 23:
Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
Đáp án đúng là: A
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O→ 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Câu 24:
Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?
Đáp án đúng là: C
CH3-C≡C-CH3 không có hydrogen linh động.
Câu 25:
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Đáp án đúng là: D
Propyne tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3→ CAg≡C-CH3 + NH4NO3.
Câu 26:
Chất nào sau đây không phản ứng được với AgNO3/NH3?
Đáp án đúng là: A
But-2-yne không có liên kết ba đầu mạch, không phản ứng được với AgNO3/NH3.
Câu 27:
Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là
Đáp án đúng là: B
3 đồng phân là: CH2 = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH = CH – CH3 và CH3- C(CH3)=CH2.
Câu 28:
Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu alkyne là đồng phân cấu tạo của nhau?
Đáp án đúng là: A
3 đồng phân là: CH≡C-CH2-CH2-CH3; CH≡C-CH(CH3)2; CH3-C≡C-CH2-CH3.
Câu 29:
Có bao nhiêu đồng phân alkyne C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa?
Đáp án đúng là: B
Có hai đồng phân thoả mãn là: CH≡C-CH2-CH2-CH3; CH≡C-CH(CH3)2.
Câu 30:
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
Đáp án đúng là: D
Propyne tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3.
CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3→ CAg≡C-CH3 + NH4NO3.