IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 4)

  • 31 lượt thi

  • 32 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng


Câu 2:

Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận (vt) và tốc độ phản ứng nghịch (vn) ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?


Câu 3:

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là


Câu 4:

Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là


Câu 5:

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB  cC + dD. Ở trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được xác định theo biểu thức:


Câu 6:

Biểu thức nào sau đây là biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng:

C(s) + 2H2(g)  CH4(g)


Câu 7:

Cho cân bằng hóa học sau: N2(g) + 3H2(g)   2NH3(g) ∆H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi


Câu 8:

Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g)   

Cho cân bằng hóa học sau: CaCO3(s) phản ứng 2 chiều  CaO(s) + CO2(g)    (ảnh 1)

Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?


Câu 9:

Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện khác giữ không đổi)?

H2(g) + O2(g)  H2O(l) ΔrH2980 = -286 kJ


Câu 10:

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các


Câu 11:

Chất nào sau đây không phải chất điện li?  


Câu 12:

Trường hợp nào sau đây dẫn điện được?


Câu 13:

Phương trình điện li viết đúng là


Câu 14:

Dung dịch nào sau đây có pH >7?


Câu 15:

Dãy gồm các chất điện li mạnh là   


Câu 16:

Dung dịch acid HCl có nồng độ 0,001M có pH bằng bao nhiêu?


Câu 17:

Cho các chất: NH3, HCl, H3PO4, Ba(OH)2. Theo thuyết Bronsted – Lowry có bao nhiêu chất trong dãy trên là acid?


Câu 18:

Nồng độ mol/L của ion Cl trong dung dịch CaCl2 0,3 M là


Câu 19:

Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất?


Câu 20:

Vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn là


Câu 21:

Quan sát hình bên dưới và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường.

Quan sát hình bên dưới và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán (ảnh 1)

.

                                                           Eb (NºN) = 945 kJ/mol


Câu 22:

Trong công thức Lewis của phân tử NH3. Nhận định nào đúng?

Trong công thức Lewis của phân tử NH3. Nhận định nào đúng? (ảnh 1)

Câu 23:

Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


Câu 25:

Trong các PTHH sau, phản ứng nào NH3 không đóng vai trò là chất khử?


Câu 26:

Bóng cười được bơm một loại khí có tên gọi là Dinitrogen. Công thức phân tử của Dinitrogen là


Câu 28:

X là một trong các nguyên nhân gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng phù nhưỡng, ô nhiễm môi trường .… X là


Câu 29:

Hãy mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng và đề xuất cách cải tạo?

Xem đáp án

Đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng

- Xuất hiện dày đặc tảo xanh trong nước.

- Nguồn thuỷ sản trong ao hồ bị suy kiệt.

- Xuất hiện mùi hôi thối khó chịu.

Cách cải tạo

- Sử dụng chế phẩm vi sinh để tăng vi sinh có lợi. Tảo phát triển mạnh trong nước thiếu oxygen. Do đó tăng cường oxygen ngay lập tức bằng việc lắp đặt thiết bị sục khí để khuấy trộn bề mặt ao và giúp giải phóng các loại khí như CO2. Điều này cũng cho phép nước hấp thụ nhiều oxygen hơn, trong thời gian ngắn sẽ giúp giảm sự hiện diện của tảo.

- Xử lí nước thải trước khi đổ vào ao hồ. Nước ao, hồ nên được thay, càng nhiều càng tốt (nên dùng nước đã được xử lý trước khi cấp vào ao).

- Trồng một số thực vật thuỷ sinh phù hợp với môi trường phú dưỡng: bèo tây, ngổ trâu, cải xoong … Trồng thực vật thủy sinh cũng sẽ làm giảm mức độ dinh dưỡng trong nước ao, hồ và do đó không khuyến khích sự nhân lên của thực vật phù du.

(Nếu HS nêu được một vài ý trong các gạch đầu dòng trên vẫn cho điểm tối đa của mỗi ý)

Câu 31:

a/ Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dung dịch HCl 0,0875M thu được dd có pH = 2. Tính giá trị V?

b/ Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng:

pH đất trồng

<7

=7

>7

Hoa sẽ có màu

Lam

Trắng sữa

Hồng

Xem đáp án

·       mol OH- = 0,03 mol; Mol H+ = 0,0875 V

Dung dịch sau khi trộn pH = 2 → Môi trường axit.

PTHH:        H+              +                 OH-        H2O

                          0,03                     0,03  

·        H+ dư = 0,0875V- 0,03

Hay (0,0875V-0,03)/(0,1+V) = 10-2 → V = 0,4 lit

Câu 32:

Nếu ta bón thêm một ít vôi và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu hồng. Hãy giải thích vì sao.
Xem đáp án

Bón thêm vôi CaO và tưới nước thì trong đất sẽ có phản ứng xảy ra:

CaO + H2O → Ca(OH)2

Dung dịch Ca(OH)2 có môi trường kiềm → pH đất trồng > 7

→ Hoa cẩm tú cầu trồng trên đất này sẽ có màu hồng.

Bắt đầu thi ngay