IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Chủ đề 1: Cân bằng hóa học

Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Chủ đề 1: Cân bằng hóa học

Trắc nghiệm Hóa 11 Cánh diều Chủ đề 1: Cân bằng hóa học

  • 143 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng cho phản ứng thuận nghịch?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Đặc điểm nhận biết phản ứng thuận nghịch AB đạt đến cân bằng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

Cho phản ứng: PCl5(g)PCl3(g)+Cl2(g).. Khi đạt tới trạng thái cân bằng, nồng độ của \({\rm{PC}}{{\rm{l}}_5}\)\({\rm{PC}}{{\rm{l}}_3}\) lần lượt là \(0,4\;{\rm{mol}}\;{{\rm{L}}^{ - 1}}\)\(0,2\;{\rm{mol}}\;{{\rm{L}}^{ - 1}}.\) Nếu hằng số cân bằng \({{\rm{K}}_{\rm{C}}} = 0,5\); nồng độ của \({\rm{C}}{{\rm{l}}_2}\) ở trạng thái cân bằng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 5:

Cho cân bằng:

NH4Cl(s)NH4+(aq)+Cl(aq)ΔrH298o=14,644 kJ.

Tác động nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển sang phải?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 6:

Chất nào sau đây là chất không điện li?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 7:

Phương trình mô tả sự điện li của Ba(NO3)2 trong nước là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

Đặc điểm nào sau đây không đúng về acid yếu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Đặc điểm nào sau đây không đúng về base mạnh?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 10:

Trong phản ứng sau, xác định các chất đóng vai trò acid và các chất đóng vai trò base theo Thuyết Brønsted – Lowry.

HSO3(aq)+CN(aq)HCN(aq)+SO32(aq)

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Cặp chất nào sau đây là cặp acid – base liên hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

Cặp chất nào sau đây không phải là cặp acid – base liên hợp?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 14:

Trộn 200 mL dung dịch HC1 có pH = 2 với 300 mL dung dịch NaOH có pH = 12. pH của dung dịch thu được sau khi trộn là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Để tạo 1 600 mL dung dịch HCl có pH = 1,5; lượng HC1 12 M cần dùng để pha loãng với nước là
Xem đáp án

Chọn đáp án B

pH = 1,5 nên [H+] = 10-1,5 = 3,16 . 10-2 (M).

M1V1 =M2V2, V1 = 3,16. 10-2. 1,6: 12 = 4,2. 10-3 (L).


Câu 17:

50 mL dung dịch KOH 0,10 M đựng trong cốc A được chuẩn độ bằng dung dịch HNO3 0,10 M. Sau khi thêm được 52 mL dung dịch HNO3 vào, pH của dung dịch trong cốc A là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 18:

Khi chuẩn độ 100,0 mL dung dịch NaOH 0,1 M (dung dịch A) bằng dung dịch HCl 1,0 M, thể tích dung dịch HCl cần thêm vào để pH của dung dịch A bằng 12 là

 
Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

Câu 27:

Đưa 1 mol N2 và 3 mol H2 vào một bình phản ứng rỗng dung tích 1 L ở một nhiệt độ T. Sau khi phản ứng đạt cân bằng, NH3 tạo ra được trung hoà bởi 100 mL dung dịch HCl 1 M. Xác định hằng số cân bằng KC của phản ứng tổng hợp NH3.

Xem đáp án

Đáp án: 4,55 . 10-4

Từ phương trình chuẩn độ: NH3 + HCl → NH4Cl, số mol NH3 được tạo ra là 0,1 mol.

Từ phương trình phản ứng: N2 + 3H2 → 2NH3, ta có số mol N2 tại thời điểm cân bằng là

\(1 - \frac{{0,1}}{2} = 0,95(\;{\rm{mol}})\); số \({\rm{mol}}{{\rm{H}}_2}\) là: \(3 - 3 \cdot \frac{{0,1}}{2} = 2,85(\;{\rm{mol}}).\)

Vậy \({{\rm{K}}_{\rm{c}}} = \frac{{{{\left[ {{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}} \right]}^2}}}{{\left[ {\;{{\rm{N}}_2}} \right]{{\left[ {{{\rm{H}}_2}} \right]}^3}}} = 4,55 \cdot {10^{ - 4}}.\)


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương