IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 3)

  • 22 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?


Câu 2:

Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là


Câu 3:

Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch (KC) phụ thuộc vào các yếu tố nào sau?


Câu 4:

Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học?


Câu 5:

Trong phản ứng thuận nghịch, kết luận nào sao đây là đúng tại thời điểm ban đầu?


Câu 8:

Phương trình điện li viết đúng là


Câu 9:

Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy các chất nào sau đây là acid?


Câu 11:

Hằng số cân bằng của phản ứng N2O4 (g) 2NO2 (g) là :


Câu 12:

Cho cân bằng hoá học sau: H2g+I2g  2HIg ΔrH2980=9,6KJ

Nhận xét nào sau đây không đúng?


Câu 13:

Trong phản ứng tổng hợp ammonia:

N2(g) + 3H2(g) xt,to,p2NH3(g) ΔrH298o = − 92 kJ

Theo nguyên lí Le Chatelier để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải


Câu 14:

Theo thuyết Bronsted - Lowry, ion nào sau đây là base?


Câu 15:

Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?


Câu 18:

Vì sao khí nitrogen được dùng để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà không dùng không khí?


Câu 19:

Cấu tạo của phân tử của phân tử NH3, phát biểu nào sau đây là sai?


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 23:

Trong phản ứng: N2(g) + 3H2(g) xt,to,p2NH3(g). N2 thể hiện


Câu 24:

Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng khi nói về nitrogen?


Câu 25:

Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí ammonia?


Câu 26:

Vai trò của NH3 trong phản ứng 4NH3+5O2to,  Pt4NO+6H2O 


Câu 28:

Cho iron (III) oxide tác dụng với nitric acid thì sản phẩm thu được là


Câu 29:

Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và H2 (gọi là khí than ướt): C(s)+H2O(g)CO(g)+H2( g)                ΔrH2980=130 kJ.

Cho các biện pháp sau:

(1) tăng nhiệt độ;                                           (2) hạ nhiệt độ;

(3) giảm nồng độ H2O;                                  (4) tăng áp suất chung;

(5) giảm nồng độ CO;                                    (6) giảm áp suất chung.

Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? Giải thích.

Xem đáp án

\[{\Delta _r}H_{298}^o < 0\]Þ phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

(1) Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch.

(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí tức chiều thuận.

(3) Hạ nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt tức chiều thuận.

(4) Thêm chất xúc tác V2O5: không làm chuyển dịch cân bằng.

(5) Giảm nồng độ SO3: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO3 tức chiều thuận.

(6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí tức chiều nghịch.

Vậy các tác động (1) và (6) làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.


Câu 30:

Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch Fe3+, người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch acid HCl hoặc H2SO4 loãng. Giải thích.

Xem đáp án

Phương trình thuỷ phân \[CO_3^{2 - }\]được biểu diễn đơn giản như sau:

                                                                  

Quá trình thuỷ phân này sinh ra OH làm tăng pH của nước.


Câu 31:

Nén hỗn hợp gồm 14 lít H2 và 3 lít N2 ở cùng điều kiện vào bình phản ứng có chứa một ít bột Fe. Sau một thời gian đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được 15,8 lít hỗn hợp khí. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.

Xem đáp án

\[{\rm{ }}{\Delta _r}H_{298}^o = - 91,8\;{\rm{kJ}}\]< 0 phản ứng thuận toả nhiệt. Tuy nhiên, khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ quá thấp thì tốc độ của phản ứng nhỏ, phản ứng diễn ra chậm. Thực tế, người ta đã chọn nhiệt độ phù hợp, khoảng 400 oC – 600 oC.

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí tức chiều thuận. Do đó phản ứng tổng hợp ammonia diễn ra ở áp suất cao, trong thực tế phản ứng này diễn ra ở 200 bar mà không thực hiện ở áp suất cao hơn. Điều này được giải thích như sau: Khi thực hiện ở áp suất cao sẽ thu được nồng độ NH3 tại thời điểm cân bằng lớn, tuy nhiên khi tăng áp suất thì sự tăng nồng độ NH3 không tăng nhanh chỉ tăng chậm. Ngoài ra, khi tăng áp suất thì tiêu tốn năng lượng và yêu cầu thiết bị phải chịu được áp suất cao, do đó phải tính toán chính xác khi tăng áp suất để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Thực tế chứng minh quá trình sản xuất NH3 được thực hiện ở áp suất 150 – 200 bar đem lại hiệu quả cao nhất.


Bắt đầu thi ngay