IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Luyện tập : Hiđrocacbon thơm có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Luyện tập : Hiđrocacbon thơm có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Luyện tập : Hiddrocacbon thơm có đáp án ( thông hiểu)

  • 569 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

C7H8 có số đồng phân thơm là

Xem đáp án

Hợp chất C7H8 có π + v =4. Chỉ có 1 cấu tạo chứa vòng benzen là C6H5CH3.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?

Xem đáp án

Hợp chất C8H10 có π + v = 4 → cấu tạo chứa vòng benzen gồm C6H5C2H5; o-CH3C6H4CH3; m-CH3C6H4CH3; p-CH3C6H4CH3.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Tính chất nào không phải của toluen?

Xem đáp án

Nếu không có xúc tác thì toluen không tham gia phản ứng với dung dịch Br2

C6H5CH3 + Br2  Fe, t0 o- Br-C6H4CH3( p- Br-C6H4CH3) + HBr

C6H5CH3 + Cl2askt  C6H5CH2Cl + HCl

C6H5CH3 + 2KMnO4 t0 C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là :

Xem đáp án

   

Vậy khối lượng clobenzen thu được là : 0,16.112,5= 18 gam.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe).

Xem đáp án

Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n suy ra (12.3+2+80).n = 236 => n = 2.

=> công thức phân tử của X là C6H4Br2

Vì hợp chất X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thế trên vòng benzen ta thấy X có thể là o- đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen.  

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Chất có tên là gì

Xem đáp án

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là : 2-etyl-1,4-đimetylbenzen

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

A + 4HNi, p, t0  etylxiclohexan. Cấu tạo của A là

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4/H+

Xem đáp án

Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4/H+ là C6H5COOH

Ví dụ:

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :

Xem đáp án

Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là dung dịch KMnO4

Benzen: không hiện tượng

Sitren: mất màu ở nhiệt độ thường

Toluen: mất màu khi đun nóng

Đáp án cần chọn là: C


Câu 10:

Cho sơ đồ:  

CTCT  phù hợp của Z là:

Xem đáp án

Do NO2 hút e mạnh lên sẽ định hướng thế vào vị trí  meta => Z là m-Cl-C6H4-NO2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Cho các chất: (1) benzen, (2) toluen, (3) xiclohexan, (4) hex-5-trien, (5) xilen, (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là

Xem đáp án

Các hidrocacbon thơm gồm benzen; toluen; xilen; cumen.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 12:

Cho hiđrocacbon thơm : 

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là:

Xem đáp án

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là : m-vinyltoluen; 3-metyl-1-vinylbenzen hoặc m-metylstiren. 

=> A, B, C đều đúng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

C2H  A   B  o- bromnitrobenzen. Công thức A và B lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Hiđrocacbon X có tỷ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

Xem đáp án

dX/kk= 3,173=> MX = 29. 3,173 = 92 (C7H8)

Do nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnOnên X là Toluen

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ A, đồng đẳng của benzen thu được 10,08 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của A là

Xem đáp án

A là đồng đẳng của benzen nên A có CTTQ là: CnH2n-6 (n> 6)

nCO2 = 0,45 mol

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay