IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Vận dụng)

Trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 11 Chương 1 có đáp án (Vận dụng)

  • 929 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dd X có pH = 5 gồm  các ion NH4+, Na+, Ba2+ và 1 anion Y. Y có thể là anion nào sau đây?

Xem đáp án

Không thể là SO4 và CO3 vì sẽ tạo kết tủa với Ba2+

Không thể là CH3COO- vì ion này thủy phân cho môi trường bazo nên không phù hợp với yêu cầu pH = 5

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2                     

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2                                        

(4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2                                                           

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là

Xem đáp án

Phương trình hóa học:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  → BaSO4 + 2NH4Cl

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Cu(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2→BaSO4 +2NaCl                                               

(4) H2SO4 + BaSO3 → BaSO4 + H2O + CO2

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2    BaSO4 +2NH+ 2H2O                         

(6) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 3BaSO4 +2 Fe(NO3)3

Ta thấy  ngoài BaSO4 là chất kết tủa phương trình (4), (5) còn sinh ra chất khí (CO2, NH) chất điện li yếu nên chúng sẽ không có cùng phương trình ion thu gọn với các phương trình còn lại.

Phản ứng: (1); (2); (3); (6) có chung phương trình ion rút gọn là:

Ba2+ + SO2-4→BaSO4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3; NaHCO3; (NH4)2SO4; FeCl2.

Xem đáp án

Dùng Ba(OH)2:

- Khí, không có kết tủa => NH4NO3

2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O

- Không có khí, kết tủa trắng => NaHCO3

2NaHCO3 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O

- Khí mùi khai, kết tủa trắng => (NH4)2SO4

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

- Không có khí, kết tủa trắng xanh sau hóa nâu đỏ khi để trong không khí => FeCl2

FeCl2 + Ba(OH)→ BaCl2 + Fe(OH)2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Có 4 lọ đựng 4 dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử thì có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên?

Xem đáp án

Dùng H2SO4 làm thuốc thử

+ Xuất hiện khí không màu thoát ra: Na2CO3

+ Không có hiện tượng: Al(NO3)3, NaNO3

Dùng Na2CO3 vừa nhận biết được để phân biệt Al(NO3)3 và NaNO3

+ Xuất hiện khí không màu thoát ra và kết tủa keo: Al(NO3)3

+ Không có hiện tượng: NaNO3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

Phương trình: NaOH + HCl → NaCl + H2O có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O

A. 2OH-+ Fe2+→ Fe(OH)2

B. OH-+ H+→ H2O

C. OH-+ NH4+→ NH3 + H2O

D. OH-+ HCO3→ CO32-+ H2O

Vậy phương trình KOH + HNO3 → KNO3 + H2O có cùng phương trình ion rút gọn

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

các chất điện li yếu, các chất không tan, các oxit, các khí khi viết phương trình ion rút gọn để nguyên phân tử.


Câu 6:

Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 40 ml dung dịch HCl 2,5.10-2 M với 60 ml dung dịch CH3COOH 1,67.10-4 M. Biết CH3COOH có Ka = 10-4,76.

Xem đáp án

Sau khi trộn: CHCl = 2,5.10-2.40100  = 0,01 M = 10−2 M

 CCH3COOH=  6,7.10-4.60100= 10−4 M

Các quá trình xảy ra trong dung dịch:

H+   +  OH- → H2O

10-2  → 10-2

      CH3COOH ⇌CH3COO- + H+  + (Ka = 10-4,76)

Ban đầu:   10-4                                    10-2

Phân li:      x                    → x       → x

Cân bằng: 10-4-x                 x          10-2 + x

Ta có:  Ka = 10−4,76x(10-2+x)10-4-x

x2 + (10−2 + 10−4,76) x−10−8,76 = 0 ⇒ x = 1,73.10−7

→[H+] ≈ 10-2 → pH = 2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol của Cl- gấp đôi số mol của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dd NaOH dư thu được 4 gam kết tủa. Cho một nửa dd E còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch E thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đặt Ca2+: a mol có trong 1/2 dung dịch

      Na+: b mol

      HCO3-: c mol

      Cl-: 2b mol

1/2 dung dịch E tác dụng NaOH dư

HCO3- + OH→ CO32- + H2O

c                           c

CO32- + Ca2+ → CaCO3

c             a             0,04

1/2 dung dịch E tác dụng Ca(OH)2 dư

HCO3- + OH→ CO32- + H2O

c                           c

CO32- + Ca2+ → CaCO3

c                            c = 0,05

Ta có: nCaCO3↓ lần đầu = 0,04 mol và sau = 0,05

=> c = 0,05 mol và a = 0,04

Bảo toàn mol điện tích ta có: 2a + b = c + 2b => b = 0,03

Đun sôi dung dịch đến cạn 

2HCO3 → H2O + CO+ CO32−

0,05     →                         0,025

chất rắn = (40a + 23b + 60c/2 + 35,5.2.0,03).2 = 11,84 gam

Chọn đáp án A


Câu 8:

Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32-; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl-; còn lại là ion NH4+. Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc, tổng khối lượng hai dung dịch sau phản ứng giảm bao nhiêu gam ? (giả sử hơi nước bay hơi không đáng kể).

Xem đáp án

Theo ĐLBT điện tích : 2n CO3 2- + nCl- = nNa+ + nNH4+

=> nNH4+ = 0,25 mol

Ba(OH)2 = 0,054 mol

Xảy ra các phản ứng :    Ba2+  + CO32- → BaCO3

                                NH4+ + OH- → NH3 + H2O

=>m giảm = m BaCO3 + m NH3 = 0,025. 197 + 0,054 . 2 . 17 = 6,761 g

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Cho dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2-, NH4+, NO3-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau

- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).

- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án

P1: nFe(OH)3 = nFe3+ =1,07107=0,01 mol

 nNH3= nNH4+ = 0,67222,4=0,03  mol

P2:nBaSO4=nSO42-4,66233=0,02 mol

BTĐT => nNO3- =3 nFe3+ + nFe3+ - 2nSO42- = 0,02 mol

=> m chất tan (1 phần) = 0,01.56 + 0,03.18 + 0,02.96 + 0,02.62 = 4,26 gam

=> m chất tan trong X = 8,52 gam

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Chia dung dịch A chứa các ion Fe3+; NH4+ ; SO42-  và Cl- thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu dược 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn cẩn thận dung dịch A là:

Xem đáp án

Phần 1: n khí NH3 = n NH4+ = 0,03 mol

              n kết tủa = n Fe(OH)3 = 0,01 mol

Phần 2: n kết tủa = n BaSO4 = 0,02 mol

=> toàn bộ A có 0,06 mol NH4+ ; 0,04 mol SO42- ; 0,02 mol Fe3+

=> Theo BT điện tích có n Cl- = 0,04 mol

=> m muối khan = 7,46g

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Cho rất từ từ 0,2 lít dung dịch HCl 1M vào 0,2 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, K2CO3 0,4M đến phản ứng hoàn toàn, thu được x lít khí ở đktc. Giá trị của x là:

Xem đáp án

nH+ = nHCl = 0,2 (mol);

 nOH-= nKOH = 0,1 (mol) ; 

nCO32-  = nK2CO3 = 0,08 (mol)

Thứ tự xảy ra phản ứng:

H+ + OH- → H2O

0,1← 0,1

H+   +  CO32-  → HCO3-

0,08 ← 0,08  →  0,08

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

(0,2 – 0,1 – 0,08) → 0,02

 nCO2= 0,02 (mol) ⇒ VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

Xem đáp án

∑H+  = 2.nH2SO4  + nHCl = 2.0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)

∑ OH- = nNaOH + 2 nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2.0,1.0,1 = 0,04 (mol)

H+    +  OH-   →  H2O

0,02 → 0,02

=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)

=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M

pH = 14 + log[OH-] = 14 + (-1) = 13

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Trộn 300ml dung dịch có pH = 2 gồm HCl và HNO3 với 300ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 600 ml dung dịch có pH = 11. Giá trị của a là:

Xem đáp án

pH = 11 => OH- dư sau phản ứng => pOH = 3

=> nOH- sau = Vsau . [OH-] = 10-3. 0,6 = 0,0006 = 6.10-4 (mol)

pH = 2 => [H+] = 10-2 = 0,01M => nH+ = 0,3 . 0,01 = 0,003

nOH- = 0,3.a

                     H+    +  OH→ H2O

Ban đầu:   0,003      0,3.a

Phản ứng: 0,003      0,003

Sau:           0            0,3.a-0,003

=> nOH- sau = 6.10-4 = 0,3a - 0,003 => a = 0,012M

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca2+; 0,08 mol Cl- ; z mol HCO3- và t mol NO3-. Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol HNO3 vào X rồi đun dung dịch đến cạn thì thu được muối khan có khối lượng là

Xem đáp án

Sau khi cô cạn và nung đến khối lượng không đổi X thì:

            2HCO3- → CO32- + CO2 ↑ → O2- +  CO2

            NO3 → NO2-

=> chất rắn gồm: CaO, CaCl2, Ca(NO2)2

(0,2 mol Ca2+ ; 0,08 mol Cl- ; 0,5z mol O2- ; t mol NO2-)

=> mY = 16,44 gam = 0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,5z.16 + 46t (1)

Bảo toàn điện tích cho dung dịch X: 2nCa2+ = nCl- + nHCO3- + nNO3- => 2.0,2 = 0,08 + z + t (2)

Từ (1) và (2) => z = 0,24 mol; t = 0,08 mol

Khi cho t = 0,08 mol HNO3 vào X:

HNO3 + HCO3- → CO2  +H2O + NO3

0,08 →   0,08 (dư 0,24 - 0,08 = 0,16 mol)

Dung dịch thu được chứa: Ca2+ (0,2 mol); Cl- (0,08 mol); HCO3- (0,16 mol); NO3- (0,08 + 0,08 = 0,16 mol)

Khi đun đến cạn thì: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O

                                    0,16 →    0,08

Vậy chất rắn thu được chứa: Ca2+ (0,2 mol); Cl- (0,08 mol); CO32- (0,08 mol); NO3- (0,16 mol)

=> mrắn = mCa2+ + mCO3 2- + mNO3- + mCl- = 0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,08.60 + 0,16.62 = 25,56g

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương