IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 2)

  • 39 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng


Câu 2:

Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?


Câu 3:

Theo thuyết Bronsted – Lowry, acid có thể là


Câu 4:

Dung dịch nào sau đây có pH = 7?


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điên li?


Câu 6:

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?


Câu 7:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?


Câu 8:

Diêu tiêu Chile (hay diêm tiêu natri) là tên gọi khác của hợp chất nào sau đây?


Câu 9:

Ứng dụng nào sau đây không phải của N2?


Câu 10:

Trong ammonia, nitrogen có số oxi hóa là


Câu 11:

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành


Câu 12:

Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?


Câu 13:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?


Câu 14:

Tác nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid là


Câu 15:

Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?


Câu 16:

Phú dưỡng là hiện tượng dư thừa quá nhiều các nguyên tố dinh dưỡng nào trong các nguồn nước?


Câu 17:

Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng sau:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l)  CH3COOC2H5(l) + H2O(l)


Câu 18:

Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

CO (g) + H2O (g)  CO2 (g) + H2 (g) ; ΔrH298o< 0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi


Câu 19:

Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g)  2HI (g); ΔrH298o> 0.

Cân bằng không bị chuyển dịch khi


Câu 20:

Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?


Câu 21:

Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch Na2SO4 0,2 M là


Câu 22:

Giá trị pH của dung dịch H2SO4 0,005 M là


Câu 23:

Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do


Câu 24:

Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitrogen bằng phương pháp dời nước vì


Câu 25:

Quá trình tạo đạm nitrate từ nitrogen trong tự nhiên được mô tả theo sơ đồ sau:

N2(1)+XNO(2)+XNO2(3)+X+H2OHNO3H++NO3

Công thức của X là


Câu 26:

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?


Câu 27:

Cho các phát biểu sau:

(a). Muối ammonium dễ tan trong nước.

(b). Muối ammonium là chất điện li mạnh.

(c). Muối ammonium kém bền với nhiệt.

(d). Dung dịch muối ammonium có tính chất base.

Số phát biểu không đúng là


Câu 28:

Phương trình hóa học viết đúng là


Câu 29:

Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hóa sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ 450 oC – 500 oC, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V2O5) theo phương trình hóa học:

2SO2(g)+O2(g)V2O5,450oC500oC  2SO3(g)       ΔrH2980=198,4  kJ

Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 M và 2 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi đạt trạng thái cân bằng đã có 80% SO2 đã phản ứng.

Xem đáp án

Nồng độ SO2 đã phản ứng là: 4.80%=3,2M.

                                        2SO2(g)     +     O2(g)     V2O5, 450oC - 500oC     2SO3(g)

Ban đầu:                              4                     2                                         0 (M)

Phản ứng:                           3,2                    1,6                                                           3,2                                  (M)

Cân bằng:                           0,8                    0,4                                                     3,2                                  (M)

KC=[SO3]2[O2].[SO2]2=3,220,4×0,82=40


Câu 30:

Trộn 250 mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 mL dung dịch NaOH a M thu được 500 mL dung dịch có pH = 12. Tính giá trị của a.

Xem đáp án

pH = 12 [H+] = 10−12M

[OH-] = 10−2 = 0,01 M nOH- = 0,5.0,01 = 0,005 mol.

nH+=nHCl+2nH2SO4=0,025molnOH=nNaOH=0,25a mol

nOHdu=0,25a0,025=0,005a=0,12M.


Câu 31:

Ở 472 °C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen theo quá trình Haber là K = 0,105. Giả sử, kết quả phân tích cho thấy tại thời điểm cân bằng, nồng độ của nitrogen và hydrogen trong buồng phản ứng lần lượt là 0,0201 M và 0,0602 M.

Hãy tính nồng độ mol của ammonia có trong buồng phản ứng tại thời điểm cân bằng.

Xem đáp án

N2(g) + 3H2(g) 400600oC,200bar,Fe 2NH3(g)

Ban đầu:      a                  b                                      0                  M

Phản ứng:    x                  3x                                    2x                M

Cân bằng: 0,0201            0,0602                             2x                M

Áp dụng công thức có:

K=[NH3]2[N2].[H2]3[NH3]=2x=K.[N2].[H2]3=0,105.0,0201.0,06023=6,79.104M


Bắt đầu thi ngay