Trắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 14: Arene có đáp án
-
99 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các hợp chất sau, chất nào là hợp chất hữu cơ?
Đáp án đúng là: B
CH3COOH là hợp chất hữu cơ.
Câu 2:
Trong các hợp chất sau, chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon?
Đáp án đúng là: B
C2H5Cl là dẫn xuất của hydrocarbon.
Câu 3:
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hydrocarbon?
Đáp án đúng là: D
CH4 là hydrocarbon.
Câu 4:
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là
Đáp án đúng là: B
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
Câu 5:
Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
Đáp án đúng là: B
Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
Câu 6:
Nhóm chức – OH là của hợp chất nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Nhóm chức – OH là của hợp chất alcohol.
Câu 7:
Dựa vào các số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ IR ta có thể dự đoán được?
Đáp án đúng là: C
Dựa vào các số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ IR ta có thể dự đoán nhóm chức trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 8:
Trên phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ X chỉ có hấp thụ đặc trưng ở . Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
Đáp án đúng là: C
Tín hiệu ở 1 731 cm−1 là tín hiệu đặc trưng của liên kết C=O; tín hiệu ở 2 817 cm−1 là tín hiệu đặc trưng của liên kết C−H trong nhóm −CHO.
Câu 9:
Phương pháp nào sau đây dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn?
Đáp án đúng là: A
Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn.
Câu 10:
Phương pháp dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau là phương pháp nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Phương pháp sắc kí cột dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau.
Câu 11:
Giã lá cẩm tím, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nấu xôi thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào?
Đáp án đúng là: B
Giã lá cẩm tím, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nấu xôi là ứng dụng của phương pháp chiết.
Câu 12:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án đúng là: D
Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất hữu cơ ở thể rắn.
Câu 13:
Công thức phân tử cho ta biết
Đáp án đúng là: D
Công thức phân tử cho ta biết:
+ Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
+ Thành phần nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 14:
Phương pháp phổ khối lượng dùng để
Đáp án đúng là: C
Phương pháp phổ khối lượng dùng để xác định khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 15:
Fructose là hợp chất hữu cơ có nhiều trong mật ong, làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructose là C6H12O6. Công thức đơn giản nhất của fructose là
Đáp án đúng là: B
Công thức đơn giản nhất của fructose là CH2O.
Câu 16:
Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử khối của chất là giá trị m/z của
Đáp án đúng là: A
Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử khối của chất là giá trị m/z của peak [M+] lớn nhất.
Câu 17:
Hợp chất hữu cơ X có 82,76 % khối lượng là carbon, còn lại là hydrogen. Công thức đơn giản nhất của X là
Đáp án đúng là: C
Đặt công thức phân tử của X là CxHy, ta có:
Công thức đơn giản nhất của X là C2H5.
Câu 18:
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Công thức cấu tạo cho biết số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 19:
Xác định công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất sau:
Đáp án đúng là: A
Công thức cấu tạo của hợp chất là CH3CH2CH2COOH.
Câu 20:
Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
Đáp án đúng là: C
Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng đồng đẳng.
Câu 21:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Đáp án đúng là: A
C2H5OH và CH3OCH3 là đồng phân của nhau, do có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau.
Câu 22:
Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
Đáp án đúng là: A
CH3-CH2-OH và CH3-CH2-CH2-OH là đồng đẳng của nhau do có cấu tạo tương tự nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau 1 nhóm – CH2 –.
Câu 23:
Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau :
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án đúng là: C
Công thức cấu tạo thu gọn của X là CH2=CH-CH=CH2.
Câu 24:
Cho các cặp chất:
(1) CH3CH2COOH và HCOOCH2CH3
(3) CH3NHCH3 và NH2CH2NH2
(2) CH3CH2CH2OH và CH3CH2OCH3
(4) CH2=CH-COOH và HCOO-CH=CH2
Có bao nhiêu cặp là đồng phân của nhau?
Đáp án đúng là: C
Có ba cặp: (1), (3), (4).
Câu 25:
Cho sơ đồ phổ hồng ngoại IR của chất X như
X là chất nào sau đây?
Đáp án đúng là: A
Dựa vào sơ đồ phổ hồng ngoại xác định được X là CH3CH2OH.
Câu 26:
Phổ hồng ngoại của hợp chất hữu cơ nào sau đây không có hấp thụ ở vùng 1750 – 1600 cm-1?
Đáp án đúng là: A
Do liên kết OH trong alcohol có số sóng 3600 – 3300 cm-1.
Câu 28:
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
Đáp án đúng là: B
Điều kiện để một chất có đồng phân hình học:
Vậy CH3CH=CHCH3 có đồng phân hình học.
Câu 29:
Tổng số đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H10 là
Đáp án đúng là: D
Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3;
CH3 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – CH =C(CH3)2;
CH2= CH – CH(CH3)2;
CH2=C(CH3) – CH2 – CH3.
Câu 30:
Cho các câu sau:
(1) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một trật tự nhất định.
(2) Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với các nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(3) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi là những chất đồng đẳng của nhau.
(4) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là đồng phân của nhau.
(5) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH2−, nhưng có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.
(6) Công thức cấu tạo cho biết thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(7) Axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 là đồng đẳng của nhau vì phân tử của chúng hơn kém nhau 2 nhóm −CH2− và chúng đều tác dụng được với dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: A
Các phát biểu (2), (4), (5), (6) đúng.