IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có đáp án (Nhận biết)

  • 1733 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Xem đáp án

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là các chất không phản ứng được với nhau

A sai vì BaCl2 có thể tác dụng với Na2SO4; Na2CO3 có thể tác dụng với H2SO4

C sai vì Na2CO3 có thể tác dụng với BaCl2

D sai vì HCl có thể tác dụng với NaOH và Na2CO3

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Cho các cặp ion sau trong dung dịch : (1); H+ và HCO3-, (2); AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-, (4): Ca2+ + HCO3-, (5). OH- và Zn2+, (6), K+ + NO3-, (7): Na+ và HS-; (8). H+ + AlO2-. Những cặp ion nào phản ứng được với nhau:

Xem đáp án

Lời giải:

Lưu ý phải nắm được kiều kiện để phản ứng xảy ra.

(1). H+ + HCO3- → CO­2 ­+ H2O.                             

(3). Mg2+ + 2OH→ Mg(OH)2 

(5). 2OH- + Zn2+ → Zn(OH)2                               

(8). H++ AlO2- +H2O →Al(OH)3

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Những ion nào sau đây cùng có mặt trong một dung dịch?

Xem đáp án

Loại A vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

Loại B vì Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2

                Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

Loại D vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

                 Ag+ + Cl- → AgCl↓

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Xem đáp án

Các ion có thể cùng tồn tại với nhau trong dung dịch thì không phản ứng với nhau

B sai vì:  NH4+ + OH- → NH3 + H2O

C sai vì:  3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O

D sai vì Ba2+ + SO42- → BaSO4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Dãy gồm các chất cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Dãy gồm các chất cùng tồn tại trong một dung dịch là H2SO4; HNO3; Fe(NO3)3.   

A không tồn tại do Fe2+ tác dụng với H+ và NO3-   

B không tồn tại vì Ag+ tác dụng với Cl-

D không tồn tại vì OH- tác dụng với HCO3- và HPO42-                           

Đáp án cần chọn là: C


Câu 7:

Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?

Xem đáp án

Đáp án B: HCO3+  OH-  → CO2−3  + H2O    Ba2+ + CO2−3→ BaCO3↓  → loại

Đáp án C: 2Ag+ + 2OH → Ag2O↓ + H2O → loại

Đáp án D:  3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O  → loại

=> Các ion trong A cùng tồn tại trong dung dịch

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

Những ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

A. Loại do có phản ứng: 2HSO4 + CO2−3 → H2O + CO2 + 2SO2−4
B. Loại do có phản ứng: Mg2+ + 2OH→ Mg(OH)2

C. Thỏa mãn điều kiện tồn tại của các ion trong dung dịch

D. Loại do có phản ứng: Ag++ Cl-→ AgCl↓

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Những ion sau đây cùng có mặt trong một dung dịch là:

Xem đáp án

A loại vì Ag+ + Cl- → AgCl ↓

B đúng

C loại vì Fe2+ + S2- → FeS↓

D loại vì Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là 

Na+ ,  K+ , HSO4 , OH

Vì: HSO4- + OH- → SO42- + H2O

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Các ion không thể tồn tại trong cùng một dung dịch là

Xem đáp án

Do xảy ra phản ứng Ag+  + Br- → AgBr↓

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?

Xem đáp án

Fe2+ + S2- → FeS↓

Đáp án cần chọn là: D


Câu 13:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?

Xem đáp án

A. BaCO3+ 2H++ SO42-  → BaSO4 + CO2 + H2O

B. HCO3+ 2H+→ CO2+ H2O

C. CaCO3+ 2H+→ Ca2+ + CO2 + H2O

D. CO32-+ 2H+→ CO2 + H2O

Đáp án cần chọn là: D


Câu 14:

Cho 0,1 mol Ca2+  và x mol NO3 cùng tồn tại trong một dung dịch. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Áp dụng ĐLBT điện tích: dung dịch luôn trung hòa về điện

2.0,1 = 1.x => x = 0,2 (mol)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Trong dung dịch X chứa đồng thời các ion: Na+ (0,2 mol); Mg2+ (0,15 mol) và SO42-( x mol). Giá trị của x là

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích ta có:

1.nNa+ + 2nMg2+ = 2nSO42-

=> 1.0,2 + 2.0,15 = 2x

=> x = 0,25 (mol)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 17:

Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl- và y mol SO42-. Giá trị của y là

Xem đáp án

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Y ta có:

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na và x mol ClO-. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Bảo toàn điện tích: n(+) = n(-) => nNa+ = nClO- => x = 0,1 mol

Đáp án cần chọn là: B


Câu 20:

Phản ứng nào sau đây là không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?

Xem đáp án

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ không phải là phản ứng giữa các ion nên không là phản ứng trao đổi ion.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay